Tranh

Vẽ tranh: Đề tài lao động

III- Tiến trình dạy học: 1 Giáo viên:

Vẽ tranh: Đề tài lao động

I – Mục tiêu bài học:

– Học sinh chon đợc nội dung về lao động và biết cách vẽ tranh về lao động – Vẽ đợc tranh theo ý thích

– Biết yêu lao động và quý trọng ngời lao động trong mọi lĩnh vực

II- Chuẩn bị:

1- Đồ dùng dạy học:

– Tranh ảnh về đề tài lao động

2 – Phơng pháp dạy học

– Phơng pháp trực quan và vấn đáp – Phơng pháp thực hành

III- Tiến trình dạy học:

Hoạt động 1: Chọn nội dung đề tài

– Đề tài lao động rất phong phú có nhiều nội dung và đề tài khác nhau

Hỏi: Các em hãy chọn một số đề tài về lao động?

.

Hoạt động 2: Cách vẽ tranh

Hỏi: Em nhắc lại các bớc tiến hành vẽ tranh về đề tài

Kết luận: Có nhiều cách thể hiện lao động – Cần có cách vẽ hình, vẽ màu theo ý thích của mình

– Lao động gia đình

– Lao đông trong công nghiệp, nhà n- ớc( nhà máy, đồng ruộng)

– Lao động thủ công – Lao động trí thức’

– Lao động của học sinh ( Học tập, trồng cây…)

– Bố cục ( mảng chính, phụ) – Vẽ hình tợng

Hoạt động 3 :Hớng dẫn học sinh làm bài

+ Yêu cầu học sinh nêu những hình ảnh cho nội dung tranh của mình

– Các hình dáng và cách sắp xếp

– Những hình ảnh khác (Nhà, cây, mây, trời….)

– Tranh có thể vẽ hai ngời – Có thể vẽ nhiều ngời

– Vẽ hình ảnh chính trớc, phụ sau

Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tâp

– Các em tự chọn một số bài tập lên để nhận xét – Góp ý, động viên một số học sinh về nhà hoàn thành bài vẽ. IV- Bài tập về nhà: – Su tầm tranh cổ động ở báo, tạp chí – Xem trớc bài 22- 23

+ Học sinh tìm hiểu cách thể hiện đề tài cụ thể

– Về học tập

– Lao đông trên đồng ruộng – Vệ sinh môi trờng

– Trồng cây

– Học sinh phát huy trí sáng tạo trong việc tìm và thể hiện nội dung đã chọn.

– Nhận xét về

-Nội dung đề tài ( sát hợp với lao động)

– Bố cục, hình vẽ và màu sắc

– Học sinh tự xếp loại theo cảm nhận riêng của mình. -***- Ngày tháng năm bài 22-23:

Vẽ trang trí: Vẽ tranh cổ động

I – Mục tiêu bài học:

– Học sinh hiểu ý nghĩa của tranh cổ động

– Biết cách sắp xếp mảng chữ và mảng hình để tạo đợc một bức tranh cổ động phù hợp với nội dung đã chọn

II- Chuẩn bị:

1- Đồ dùng dạy học:

– Su tầm một số tranh cổ động hoặc phong tranh cổ động trong SGK – Chuẩn bị tranh đề tài để so sánh với tranh cổ động

– Phơng pháp trực quan vấn đáp – Phơng pháp vấn đáp

– Thảo luận theo nhóm

III- Tiến trình dạy học:

Hoạt động 1: Quan sát nhận xét

– Giáo viên treo tranh cổ động và tranh đề tài

Hỏi: Em phân biệt tranh đề tài và tranh cổ động ?

Hỏi? Sự khác nhau của tranh cổ đông và tranh đề tài?

Giáo viên kết luận: Tranh cổ động thuộc loại tranh đồ hoạ, có nhiều tên gọi

Giáo viên treo một tranh cổ động phong trào cho học sinh

Hỏi? Tranh cổ động vẽ gì? Hỏi? Bố cục tranh nh thế nào?

Hỏi? Hình ảnh tranh cổ động?

Hỏi? Tranh cổ động thờng đợc treo ở đâu

Giáo viên phân tích tranh vì mái trờng không có ma tuý

Hỏi? Hình ảnh chính trong tranh là gì? Hỏi? Bức tranh đợc bố cụ nh thế nào? – Hai cánh tay nói lên sức mạnh, sự quyết tâm phải bảo vệ học sinh khỏi tệ nạn ma tuý

Hỏi? Em biết gì về các loai tranh cổ

– Tranh đề tài và tranh vui chơi – Tranh cổ động

– Tranh cổ động có cả hình và chữ – Tranh tuyên truyền

– Tranh áp phích – Tranh quảng cáo – Có hình ảnh và chữ

– Bố cục thờng là các hình mảng lớn tạo nên sự khoẻ khoắn, mạnh mẽ, dễ nhìn, dễ hiểu

-Tính tợng trng cao thể hiện ở hình vẽ và màu sắc

– Thờng đợc treo ở nơi công cộng, nhiều ngời qua lại

– Nhóm1:

– Hình ảnh chính là hai cánh tay chắc khoẻ nh che chở, bảovệ, đùm bọc cho tr- ờng học.

– Toàn bộ bức tranh đợc bố cục hìh mảng chặt chẽ thể hiện rõ nội dung: Hãy ngăn chặn ma tuý để học sinh yên tâm học tập

động?

Hoạt động 2: Cách vẽ tranh

Em hãy chọn một vài đề tài cần thiết để cổ động cho thời sự nóng hổi hiện nay? Để thực hiện nội dung này lấy hình ảnh nào là chính? Hình ảnh nào là phụ? Hỏi? Dùng chữ nào cho phù hợp? – Vẽ phác mảng chính, phụ

-Vẽ hình chính trớc, hình ảnh phụ sau – Sẵp xếp dòng chữ

– Chọn màu sắc phù hợp với nội dung – Vẽ màu

– Hoàn thiện bài vẽ

– Trớc khi cho học sinh làm bài phân tích thêm tranh vì sao? Vì ai?

– Hoạ sĩ vẽ tranh thời kì kháng chiến chống pháp

Hỏi? Tranh vẽ hình ảnh chính là gì? – Tranh có tính tợng trng cao

Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập

Hỏi? Tranh cổ động có đặc điểm gì? Hỏi? Mảng chữ và mảng hình trong tranh cổ động nh thế nào?

Hỏi? Vì sao tranh cổ động lại đặt nơi đông ngời?

Hỏi?Em có suy nghĩ gì về màu sắc tranh? IV- Bài tập về nhà:

– Lựa chọn đề tài vẽ tranh

– Tranh cổ động phục vụ: Chính trị, th- ơng mại, văn hoá, y tế giáo dục.

– Phòng chống AIDS

– Phòng chống bệnh răng miệng, mừng ngày khai giảng…

– Vẽ một lính Pháp t thế ngã ngả, tay ôm ngực, máu chảy…

– Học sinh trả lời theo sự hiểu và nắm bắt bài trong tiểu học

– Su tầm tranh cổ động và tập nhận xét về: đề tài, bố cục, hình ảnh và màu sắc. -***-

Ngày tháng năm

bài 24:

Vẽ tranh:

Đề tài ớc mơ của em

I – Mục tiêu bài học:

– Học sinh biết cách khai thác nội dung đề tài ớc mơ của em – Vẽ đợc một số bức tranh thể hiện ớc mơ theo ý thích

II- Chuẩn bị:

1- Đồ dùng dạy học:

– Tranh trong bộ dùng dạy học MT8

– Su tầm một số tranh, ảnh nói về ớc mơ của học sinh, của họa sĩ

2 – Phơng pháp dạy học

– Phơng pháp trực quan – Phơng pháp vấn đáp

III- Tiến trình dạy học:

Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài

– ớc mơ khát vọng của mọi ngời, mọi lá tuổi nh:

– Đợc sống hạnh phúc

– Mạnh khoẻ, giàu có, con ngoan, trò giỏi…

Hỏi: ớc mơ thờng đợc thể hiện ở đâu? Hỏi? Tuổi trẻ các em có những ớc mơ gì? Giáo viên cho học sinh xem các tranh trong BĐDDH trong SGK

– Phân tích cách thể hiện của các bức tranh qua việc tìm nội dung, bố cục hình vẽ và màu sắc

Hoạt động 2: Cách vẽ tranh

– Giáo viên gợi ý cho học sinh tìm chọn nội dung để vẽ các uớc mơ

-Thể hiện qua lời ớc nguyện lời chúc mừng nhau khi xuân về, tết đến, khi gặp gỡ…

– ớc mơ cho sự thành đạt của mình – Học sinh nhìn thấy cá trtanh vẽ thể hiện về ớc mơ để hình thành cách vẽ cho mình.

– Học sinh nhận ra có nhiều cách vẽ, cách thể hiện cảm súc để nói lên ớc mơ.

– Giáo viên gợi ý để các em tìm thêm những chi tiết cho phù hợp và làm nổi rõ nội dung tranh

Hoạt động 3: Hớng dẫn học sinh làm bài

– Giáo viên khuyến khích những bài vẽ thể hiện suy nghĩ độc đáo, ngộ nghĩnh, hóm hĩnh

– Theo dõi học sinh và gợi ý nhng không gò ép theo cách suy nghĩ của mình.

Hoạt động 4 : Đánh giá kết quả học tập

– Giáo viên treo một số bài vẽgợi ý học sinh nhận xét.

+ Cách chọn đề tài? + Hình ảnh và màu sắc?

IV- Bài tập về nhà:

– Chuẩn bị cho bài sau

– ớc mơ thành nhà kiến trúc s – Thành hoạ sĩ

– Thành phi công – Thành bác sĩ

+ Học sinh làm bài tho các bớc của bài vẽ tranh đề tài

+ Học sinh làm bài và hoàn chỉnh theo gợi ý của giáo viên

– Học sinh hoàn thành bài theo suy nghĩ cá nhân.

– Học sinh tập nhận xét đánh giá của các em

– Về bố cục – Nội dung đề tài – Màu sắc

Ngày tháng năm

bài 25: Vẽ trang trí:

Trang trí lều trại

I – Mục tiêu bài học:

– Học sinh hiểu vì sao cần trang trí lều trại, trang trí cổng trại

– Biết cách trang trí và trang trí đợc cổng trại hoặc lều trại theo ý thích – Học sinh gắn bó với sinh hoạt tập thể

II- Chuẩn bị:

1- Đồ dùng dạy học:

– Các tài liệu trong sách hớng dẫn của giáo viên

2 – Phơng pháp dạy học

– Phơng pháp trực quan – Phơng pháp vấn đáp

III- Tiến trình dạy học:

Hoạt động 1: Quan sát nhận xét

– Giáo viên giới thiệu một số hình ảnh học sinh sinh hoạt cắm trại

Hỏi? Trại đợc dung trong những trờng dịp nào?

Hỏi? Thờng đợc cắm ở đâu?

Hỏi? Màu sắc không khí nơi cắm trại Hỏi? Hình thức trang trí nh thế nào?

Hỏi? Nguyên vật liệu trang trí?

Hỏi? Vì sao lều trại phải đợc trang trí đẹp?

Hoạt động 2: Cách trang trí lều trại

a- Trang trí lều trại

– Giáo viên quan sát các hình ảnh liên hệ và hình dung ra lều trại đợc dùng trong các dịp vui chơi giải trí

– Đợc cắm ở nơi có cảnh quan đẹp – Không khí nhộn nhịp vui nhộn – Học sinh nói lên cách bố cục – Cổng trại

– Trang trí

– Sử dụng nguyênvật liệu đa dạng, sẵn có nh lá cây…

– Giáo viên giới thiệu môt số hình ảnh về lều trại

Giáo viên hớng dẫn cách trang trí – Vẽ phác hình lều trại

– Vẽ hình mảng cầu trang trí – Vẽ theo ý thích

+ Có thể vẽ, cắt hoặc xé dán các loại hoạ tiết trang trí

b- Trang trí cổng trại:

– Cổng là bộ phận của trại nên cần trang trí đẹp độc đáo

Giáo viên giới thiệu cho học sinh nhiều hình ảnh để học sinh nhận ra có nhiều cách trang trí khác nhau

+ Hớng dẫn cách trang trí

-Vẽ hình dáng cửa chính, cửa phụ – Vẽ phác các mảng cần trang trí – Vẽ chi tiết hoàn thiện cổng trại – Vẽ màu theo ý thích

Hoạt động 3 : Hớng dẫn học sinh làm

bài

– Giáo viên cho học sinh chọn bài tập trang trí lều hay cổng trại

Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập

– Giáo viên cho học sinh đánh giá xếp loại cho học sinh.

– Học sinh thấy cách trang trí

– Trang trí cân xứng hoặc không cân xứng

– Hình trang trí màu sắc

– Trang trí cân xứng

– Trang trí không cân xứng

+ Học sinh nắm đợc cách trang trí và sáng tạo theo cách riêng của mình

– Phác hình trên giấy – Phác hình trang trí – Tìm màu và vẽ màu IV- Bài tập về nhà: – Hoàn thành bài vẽ – Chuẩn bị bài 26 -***-

Ngày tháng năm

Back to top button