Hoá học

NaHCO3 → Na2CO3 + CO2 + H2O

NaHCO3 → Na2CO3 + CO2 + H2O được VnDoc biên soạn hướng dẫn các bạn học sinh viết và cân bằng phản ứng nhiệt phân NaHCO3 ra Na2CO3, kèm theo câu hỏi bài tập vận dụng liên quan. Giúp củng cố nâng cao kiến thức. Mời các bạn tham khảo.

>> Mời các bạn tham khảo thêm một số phương trình liên quan:

  • Khi nhiệt phân hoàn toàn NaHCO3 thì sản phẩm của phản ứng nhiệt phân là
  • Trường hợp không xảy ra phản ứng với NaHCO3 khi
  • Dung dịch nào dưới đây tác dụng được với NaHCO3
  • Sản phẩm tạo thành có chất kết tủa khi dung dịch Na2CO3 tác dụng với dung dịch
  • NaHSO3 + NaOH → Na2SO3 + H2O
  • NaHCO3 + H2SO4 → Na2SO4 + CO2 + H2O
  • Na2CO3 + CaCl2 → CaCO3 + NaCl
  • Na2SO3 + HCl → NaCl + SO2 + H2O
  • NaClO + HCl → NaCl + Cl2 + H2O

1. Phương trình phản ứng nhiệt phân NaHCO3

2. Điều kiện phản ứng xảy ra phản ứng nhiệt phân NaHCO3

Nhiệt độ cao.

3. Tính chất hóa học của NaHCO3

NaHCO3 là chất rắn màu trắng, ít tan trong nước dễ bị nhiệt phân hủy tạo ra Na2CO3 và khí CO2

3.1 Nhiệt phân tạo thành muối và giải phóng CO2

2NaHCO3 → Na2CO3 +CO2↑ + H2O

3.2. Thủy phân tạo thành môi trường Bazơ yếu

NaHCO3 + H2O → NaOH + H2CO3

3.3. Tác dụng với axit mạnh tạo thành muối và nước

Tác dụng với Axit Sunfuric:

2NaHCO3 + H2SO4 → Na2SO4 + 2H2O + 2CO2

Tác dụng với axit Clohiric:

NaHCO3 + HCl → NaCl + H2O + CO2

3.4. Tác dụng với bazơ tạo thành muối mới và bazơ mới

Tác dụng với Ca(OH)2:

NaHCO3 + Ca(OH)2 → CaCO3 + NaOH + H2O.

Một trường hợp khác có thể tạo thành 2 muối mới với phương trình phản ứng:

2NaHCO3 + Ca(OH)2 → CaCO3 + Na2CO3 + 2H2O.

Tác dụng với NaOH:

NaHCO3 + NaOH → H2O + Na2CO3

4. Bài tập vận dụng liên quan

Câu 1. Khi nhiệt phân hoàn toàn NaHCO3 thì sản phẩm của phản ứng nhiệt phân là:

A. Na2CO3, CO2, H2O.

B. Na2O, CO2, H2O.

C. NaOH, CO2, H2O

D. NaOH, CO2, H2.

Câu 2. Nhiệt phân hoàn toàn 16,8 gam NaHCO3, thu được m gam Na2CO3. Giá trị của m là

A. 21,2.

B. 12,4.

C. 13,2.

D. 10,6.

Câu 3. Trường hợp không xảy ra phản ứng với NaHCO3 khi

A. tác dụng với CO2

B. tác dụng với axit

C. đun nóng

D. tác dụng với kiềm

Câu 4. Chất nào sau đây khi cho vào nước không làm thay đổi pH?

A. NH4Cl.

B. KCl.

C. Na2CO3.

D. HCl.

Câu 5. Nhỏ từ từ từng giọt đến hết 30 ml dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch chứa Na2CO3 0,2M và NaHCO3 0,2M, sau phản ứng thu được số mol CO2 là

A. 0,020.

B. 0,030.

C. 0,015.

D. 0,010.

Câu 6. Thực hiện thí nghiệm sau: cho mảnh đồng kim loại vào dung dịch HNO3 loãng. Sau phản ứng có hiện tượng gì xảy ra:

A. Không có hiện tượng gì

B. dung dịch có màu xanh, H2 bay ra

C. dung dịch có màu xanh, có khí màu nâu bay ra

D. dung dịch có màu xanh, có khí không màu bay ra, bị hoá nâu trong không khí.

Câu 7. Phản ứng nhiệt phân muối nitrat nào sau đây sai:

A. NH4NO3 overset{t^{o} }{rightarrow} N2O + 2H2O

B. 2NaNO3 overset{t^{o} }{rightarrow} 2NaNO2 + O2

C. 2AgNO3 overset{t^{o} }{rightarrow} 2Ag + 2NO2 + O2

D. 2Fe(NO3)2 overset{t^{o} }{rightarrow} 2FeO + 4NO2 + O2

Câu 8. Nung 33,6g hỗn hợp Fe(NO3)3, Cu(NO3)2 sau phản ứng thu được 2,24 lit khí oxi (đktc). Chất rắn sau khi nung có khối lượng là:

A. 12 g

B. 24 g

C. 34 g

D. 46 g

Câu 9. Cho từ từ 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm Na2CO3 0,2M và KHCO3 0,1M vào 100 ml dung dịch HCl 0,2M, khuấy đều phản ứng hoàn toàn thu được V ml khí CO2 (đktc). Giá trị của V là

A. 448,0

B. 268,8

C. 191,2

D. 336,0

…………………………………….

Trên đây VnDoc đã đưa tới các bạn bộ tài liệu rất hữu ích NaHCO3 → Na2CO3 + CO2 + H2O. Để có kết quả cao hơn trong học tập, VnDoc xin giới thiệu tới các bạn học sinh tài liệu Chuyên đề Toán 9, Chuyên đề Vật Lí 9, Lý thuyết Sinh học 9, Giải bài tập Hóa học 9, Tài liệu học tập lớp 9 mà VnDoc tổng hợp và đăng tải.

Back to top button