Sinh học

Đặc điểm của mạng điện sinh hoạt Vật liệu dùng trong mạng điện sinh hoạt

sửa chữa, lắp đặt. Yêu cầu: Tuân thủ chặt chẽ các quytắc an toàn lao động.

2. Do các nguyên nhân khác.

– Tai nạn do ngã thang: Khi làm việc trên cao.- Các tai nạn về cơ khí … nh khi lắp đặt phải dùng đến khoan, đục …

II. Đặc điểm của mạng điện sinh hoạt

– Mạng điện sinh hoạt của các hộ tiêu thụ là mạng điện một pha, nhận điệntừ mạng phân phối ba pha điện áp thấp để cung cấp điện cho các thiếtbị, đồ dùng điện và chiếu sáng. – Mạng điện sinh hoạt thờng có trị sốpha định mức là 127V và 220V.- Mạng điện sinh ho¹t gåm m¹ch chÝnh và mạch nhánh. Mạch chínhgiữ vai trò là mạch cung cấp; các mạch nhánh rẽ từ đờng dây chính, đ-ợc mắc song song ®Ĩ cã thể điều khiển độc lập và phân phối điện tớicác đồ dùng điện. – Các thiết bị, đồ dùng điện phải cóđiện áp định mức phù hợp với điện áp định mức của mạch cung cấp.- Mạng điện sinh hoạt còn có các thiết bị điều khiển, đo lờng, bảo vệ …

III. VËt liÖu dïng trong mạng điện sinh hoạt

Dây cáp và dây dẫn điện 1. Dây dẫn điệnCấu tạo: Lõi và vỏ – Lõi dẫn điện bằng kim loại.- Vỏ thờng làm bằng cao su lu hoá và15 phút30 phút10 phútGV: Lu ý khi làm việc tại các nhà máy, phân xởng cần tuân thủchựat chẽ các yêu cầu an toàn lao động.? Ngoài nguyên nhân trên còn có các nguyên nhân nào khác ?HS: Trả lời theo cách hiểu. GV: Đàm thoại với học sinh để đ-a ra một số nguyên nhân khác.? Mạng điện trong gia đình là mạng 1 pha hay 3 pha ?HS: thông thờng là mạng 1 pha.? Mạng điện sinh hoạt thờng có trị số pha định mức là bao nhiêuvôn ? ? Nêu một số đặc điểm chính củamạng sinh hoạt ? HS: Nêu mạch chính, mạchnhánh GV: Treo tranh vẽ 1 mạng điệncơ bản GV: Đàm thoại với học sinh.? Nêu vai trò của mạch chính và mạch nhánh ?HS: Nêu vai trò. GV: Giới thiệu trên hình vẽ.? Trong mạng điện sinh hoạt còn có thêm các thiết bị nào ?HS: trả lời.? Nêu cấu tạo chung của một dây dẫn điện ?15chất cách điện tổng hợp. Nhiều loại dây còn có lớp vỏ bảo vệ cơ học.Phân loại:- Dựa vào lớp vỏ cách điện: Dây trần và dây vỏ bọc cách điện.- Dựa vào vật liệu làm lõi: dây đồng, dây nhôm, dây nhôm lõi thép.- Dựa vào số lõi: Dây một lõi, hai lõi, dây lõi một sợi, dây lõi nhiều sợi.

a. Dây trần: Cấu tạo:

– Dây trần một sợi bằng đồng đợc chế tạo bằng cách cán, kéo đồng thànhsợi; gọi là dây đồng cứng. – Nhôm dẫn điện kém hơn đồng 1,6lần những lại có khối lợng riêng nhỏ hơn 3,2 lần, giá thành rẻ nên thờng sửdụng làm dây trần. Để nâng cao độ bền ngêi ta chÕ t¹o dây nhôm lõithép.

b. Dây bọc cách điện Cấu tạo:

– Lõi: bằng đồng hoặc nhôm. – Vỏ: bằng cao su lu hoá hoặc chấtcách điện tổng hợp. Vỏ thờng phân màu để dễ sử dụng.Dây bọc thờng chế tạo thành nhiềuloại khác nhau. 2. Dây cáp điện- Là loại dây dẫn có 1, 2 hay nhiều sợi đợc bện chắc chắn và cách điệnvới nhau trong vỏ bọc chung, chịu đ- ợc lực kéo lớn.Phân loại, cấu tạo và phạm vi sử dụng một số loại cáp điệnCáp trần: Bằng dây đồng trần mềm. Thờng dùng làm cáp nối đất.Cáp 1 sợi H01-N2-E gồm 3 phầnlõi đồng rất mềm; giấy phan cách; vỏ lu hoá đàn hồi tốt . Có thể sửdụng mỗi sợi cho một pha. Cáp nhiều sợi U1000 RVFV gồm3 phần lõi đồng hoặc nhôm cứng; ru10 phút10 phút15 phútHS: trả lời. GV: Thông báo.GV: đa ra một số mẫu dây. HS: Quan sát và nêu cách phânloại theo cach nh×n nhận của mình.GV: Điều chỉnh những chỗ còn thiếu.GV: Cho học sinh quan sát một số mẫu dây trần.? Hãy nêu cấu tạo của dây trần ? HS: Nêu câu tạo.GV: Nhấn mạnh lại cấu tạo của dây trần.? Để nâng cao độ bền cho dây dẫn bằng nhôm ngời ta làm nhthế nào ? HS: Trả lời.GV: giới thiệu. GV: Tiến hành các bớc khai thác,dẫn dắt nh đối với dây trần.GV: Cho học sinh quan sát một số loại dây cáp điện; giíi thiƯuvíi häc sinh.GV: Treo tranh vÏ b¶ng 3.2 sgt – T 38 giíi thiƯu cÊu t¹o, ph¹mvi sử dụng của một số loại cáp sau ®ã cho häc sinh quan sátphân tích các mẫu dây.164băng phân cách; cách điện PR; vỏ lới; vỏ kín PVC; vỏ 2 lá thép; vỏ PVCđen. Khi điện áp 1000V và không chịulực cơ giới trực tiếp thì dùng loại cáp không có vỏ bảo vệ cơ học. Cáp cóvỏ bảo vệ dùng ở nơi có nguy cơ nổ, chịu những tác động cơ học trực tiếp,những nơi có ®é dèc cao, lùc kÐo lín. 3. VËt liƯu c¸ch điệnDùng để cách li các phần tử mang điện với các phần tử không mangđiện hay các phần tử mang điện với nhau.Yêu cầu: Vật liệu cách điện phải có độ bề cách điện cao, chịu nhiệt tốt,chống ẩm tốt và có độ bền cơ học cao.Một số vật liệu cách điện: Sứ, gỗ,bakêlit, cao su lu hoá, …Hệ thống hoá nội dung- An toàn lao động khi lắp đặt điện. – Các đặc điểm chinh của mạng điệnsinh hoạt. – Các vật liệu dùng trong mạng điệnsinh hoạt: Phân loại, cấu tạo, 5 phút4 phút? Vật liệu cách điện dùng để làm gì ? Nêu cụ thể một vài trờng hợp? HS: Trả lờiGV:Thông báo các yêu cầu.? Hãy nêu một số vật liệu cách điện thờng gặp trong thực tế ?HS: Trả lời GV: Giới thiệu.GV: Hệ thống nội dung cơ bản của bài học.5Hớng dÉn nghiªn cøu6 phót . ? Nªu mét sè biƯn pháp tránh tai nạn do điện giật ?? Nêu đặc điểm của mạng điện sinh hoạt ? ? So sánh cấu tạo của dây dẫn điện và dây cáp điện ?- Häc thuéc lý thuyÕt theo vë ghi. – ChuÈn bị dây lõi một sợi và dây lõi nhiều sợi mỗi loại 0,5 m ; kìm; kéo;giấy ráp … chuẩn bị thực hành.

D. Rút kinh nghiệm

…………………………………………………………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………..BGH duyệtNgày . tháng .năm 200..tổ trởng duyệt1718Tiết: 10,11,12

A. mục tiêu:

Back to top button