Hoá học

Giải hóa học 10 trang 74 Cánh diều

Với Giải hóa học lớp 10 trang 74 Cánh diều chi tiết giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Hóa học 10. Mời các bạn đón xem:

Giải hóa học 10 trang 74 Cánh diều

Câu hỏi 5 trang 74 Hóa học 10: Trong phản ứng ở ví dụ 1, hãy chỉ ra chất khử, chất oxi hóa, quá trình khử, quá trình oxi hóa.

Phương pháp giải:

– Chất khử (chất bị oxi hóa) là chất nhường electron.

Na → Na+ + 1e (quá trình oxi hóa)

– Chất oxi hóa (chất bị khử) là chất nhận electron.

Cl + 1e → Cl- (quá trình khử)

Lời giải:

Al + O2 → Al2O3

Al0 → Al3+ + 3e (quá trình oxi hóa)

Al là chất nhường electron → chất khử.

O0 + 2e → O2- (quá trình khử)

O là chất nhận electron → chất oxi hóa.

Câu hỏi 6 trang 74 Hóa học 10: Cân bằng các phản ứng oxi hóa – khử sau. Chỉ ra chất oxi hóa, chất khử, sự oxi hóa, sự khử.

Fe2O3 + CO → Fe + CO2

NH3 + O2 → NO + H2O

Phương pháp giải:

Bước 1. Xác định và ghi sự thay đổi số oxi hóa trước và sau phản ứng.

Al0 + O20 → Al23+O32-

Bước 2. Viết các quá trình oxi hóa và quá trình khử.

Al0 → Al3+ + 3e

O0 + 2e → O2-

Bước 3. Thăng bằng electron bằng cách nhân thêm hệ số vào các bán phản ứng nhường và nhận electron sao cho tổng số electron nhường bằng tổng số electron nhận. Cộng các bán phản ứng (đã nhân hệ số) với nhau sẽ thu được sơ đồ.

2 x

3 x

Al0 → Al3+ + 3e

O0 + 2e → O2-

⇒ 2Al0 + 3O0 → 2Al3+ + 3O2-

Bước 4. Dựa vào sơ đồ để hoàn thành phương trình dạng phân tử.

4Al + 3O2 → 2Al2O3

Lời giải:

a) Fe2O3 + CO → Fe + CO2

Bước 1. Xác định và ghi sự thay đổi số oxi hóa trước và sau phản ứng.

Fe23+O32- + C2+O2- → Fe0 + C4+O22-

Bước 2. Viết các quá trình oxi hóa và quá trình khử.

Fe3+ + 3e → Fe

C2+ → C4+ + 2e

Bước 3.

2 x

3 x

Fe3+ + 3e → Fe

C2+ → C4+ + 2e

⇒ 2Fe3+ + 3C2+ → 2Fe + 3C4+

Bước 4. Dựa vào sơ đồ để hoàn thành phương trình dạng phân tử.

Fe2O3 + 3CO → 2Fe + 3CO2

b) NH3 + O2 → NO + H2O

Bước 1. Xác định và ghi sự thay đổi số oxi hóa trước và sau phản ứng.

N3-H3+ + O20 → N2+O2- + H2+O2-

Bước 2. Viết các quá trình oxi hóa và quá trình khử.

O20 + 4e → O2-

N3- → N2+ + 5e

Bước 3.

5 x

4 x

O20 + 4e → 2O2-

N3- → N2+ + 5e

⇒ 4N3- + 5O20 → 4N2+O2- + 6O2-

Bước 4. Dựa vào sơ đồ để hoàn thành phương trình dạng phân tử.

4NH3 + 5O2 → 4NO + 6H2O

Câu hỏi 7 trang 74 Hóa học 10: Các phản ứng trên thường gặp trong cuộc sống và sản xuất. Những phản ứng này thường diễn ra trong quá trình nào?

Phương pháp giải:

Bước 1. Xác định và ghi sự thay đổi số oxi hóa trước và sau phản ứng.

Al0 + O20 → Al23+O32-

Bước 2. Viết các quá trình oxi hóa và quá trình khử.

Al0 → Al3+ + 3e

O0 + 2e → O2-

Bước 3. Thăng bằng electron bằng cách nhân thêm hệ số vào các bán phản ứng nhường và nhận electron sao cho tổng số electron nhường bằng tổng số electron nhận. Cộng các bán phản ứng (đã nhân hệ số) với nhau sẽ thu được sơ đồ.

2 x

3 x

Al0 → Al3+ + 3e

O0 + 2e → O2-

⇒ 2Al0 + 3O0 → 2Al3+ + 3O2-

Bước 4. Dựa vào sơ đồ để hoàn thành phương trình dạng phân tử.

4Al + 3O2 → 2Al2O3

Lời giải:

Các phản ứng trên thường gặp trong cuộc sống và sản xuất. Những phản ứng này thường diễn ra trong quá trình sản xuất gang và sản xuất acid nitric.

Luyện tập 6 trang 74 Hóa học 10: Cân bằng các phản ứng oxi hóa – khử sau:

a) HCl + PbO2 → PbCl2 + Cl2 + H2O

b) KMnO4 + HCl → KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O

Phương pháp giải:

Bước 1. Xác định và ghi sự thay đổi số oxi hóa trước và sau phản ứng.

Al0 + O20 → Al23+O32-

Bước 2. Viết các quá trình oxi hóa và quá trình khử.

Al0 → Al3+ + 3e

O0 + 2e → O2-

Bước 3. Thăng bằng electron bằng cách nhân thêm hệ số vào các bán phản ứng nhường và nhận electron sao cho tổng số electron nhường bằng tổng số electron nhận. Cộng các bán phản ứng (đã nhân hệ số) với nhau sẽ thu được sơ đồ.

2 x

3 x

Al0 → Al3+ + 3e

O0 + 2e → O2-

⇒ 2Al0 + 3O0 → 2Al3+ + 3O2-

Bước 4. Dựa vào sơ đồ để hoàn thành phương trình dạng phân tử.

4Al + 3O2 → 2Al2O3

Lời giải:

a) HCl + PbO2 → PbCl2 + Cl2 + H2O

H+Cl- + Pb4+O22- → Pb2+Cl2- + Cl20 + H2+O2-

1 x

1 x

2Cl- → Cl20 + 2e

Pb4+ + 2e → Pb2+

⇒ 2Cl- + Pb4+ → Pb2+ + Cl20

2HCl + PbO2 → PbCl2 + Cl2 + H2O

b) KMnO4 + HCl → KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O

K+Mn7+O42- + H+Cl- → K+Cl- + Mn2+Cl2- + Cl20 + H2+O2-

5 x

2 x

2Cl- → Cl20 + 2e

Mn7+ + 5e → Mn2+

⇒ 10Cl- + 2Mn7+ → 2Mn2+ + 5Cl20

2KMnO4 + 16HCl → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O

Vận dụng 1 trang 74 Hóa học 10: Sắt bị gỉ trong không khí ẩm. Đó có phải là phản ứng oxi hóa – khử không? Đề xuất một vài biện pháp hạn chế sự tạo gỉ kim loại nêu trên.

Lời giải:

Sắt bị gỉ trong không khí ẩm có là phản ứng oxi hóa – khử vì có sự trao đổi electron trong đó Fe là chất khử, O2 là chất oxi hóa.

3O2 + 4Fe + 6H2O → 4Fe(OH)3↓

Đề xuất một vài biện pháp hạn chế sự tạo gỉ kim loại nêu trên.

– Ngăn không cho kim loại tiếp xúc với môi trường: sơn mạ, bôi dầu mỡ … lên trên bề mặt kim loại.

– Chế tạo hợp kim ít bị ăn mòn: ví dụ như cho thêm vào thép một số kim loại như crom, niken để làm tăng độ bền.

Xem thêm các bài giải Hóa học lớp 10 Cánh diều tạo hay, chi tiết khác:

Giải hóa học 10 trang 70

Giải hóa học 10 trang 71

Giải hóa học 10 trang 72

Giải hóa học 10 trang 73

Giải hóa học 10 trang 74

Giải hóa học 10 trang 75

Giải hóa học 10 trang 76

Back to top button
Luck8 | Luck8