Sinh học

Giải Khoa học tự nhiên lớp 6 Kết nối tri thức Bài 25: Hệ thống phân loại sinh vật

Video Giải KHTN lớp 6 Bài 25: Hệ thống phân loại sinh vật – sách Kết nối tri thức – Cô Mạc Đan Ly (Giáo viên VietJack)

Với giải bài tập Khoa học tự nhiên lớp 6 Bài 25: Hệ thống phân loại sinh vật sách Kết nối tri thức hay nhất, ngắn gọn giúp học sinh dễ dàng làm bài tập KHTN 6 Bài 25.

Giải Khoa học tự nhiên lớp 6 trang 86

  • Mở đầu trang 86 Bài 25 KHTN lớp 6: Khi vào một cửa hàng sách, em sẽ dễ dàng tìm được cuốn sách mình cần tìm vì sách trong cửa hàng đã được sắp xếp thành từng nhóm khác nhau. ….

    Xem lời giải

  • Câu hỏi 1 trang 86 Bài 25 KHTN lớp 6: 1. Em hãy sắp xếp sách vở và đồ dùng học tập của em thành từng nhóm dựa vào đặc điểm chung giữa chúng ….

    Xem lời giải

  • Câu hỏi 2 trang 88 Bài 25 KHTN lớp 6: Quan sát hình 25.4 và cho biết sinh vật được chia thành những giới nào? ….

    Xem lời giải

Giải Khoa học tự nhiên lớp 6 trang 89

  • Hoạt động 1 trang 89 Bài 25 KHTN lớp 6: Các loài trong hình 25.5 thuộc giới Nấm, giới Thực vật và giới Động vật. Em hãy sắp xếp các loài trong hình vào các giới cho phù hợp. Nêu lí do vì sao sắp xếp như vậy. ….

    Xem lời giải

  • Em có thể 1 trang 89 Bài 25 KHTN lớp 6: Dựa vào đặc điểm của các loài sinh vật để xếp chúng vào các giới sinh vật khác nhau ….

    Xem lời giải

Bên cạnh đó là Giải sách bài tập, vở thực hành Khoa học tự nhiên 6 Bài 25 sách Kết nối tri thức chi tiết:

  • Giải SBT Khoa học tự nhiên 6 Bài 25: Hệ thống phân loại sinh vật

    Xem lời giải

  • Giải VTH Khoa học tự nhiên 6 Bài 25: Hệ thống phân loại sinh vật

    Xem lời giải

Xem thêm các bài giải bài tập Khoa học tự nhiên lớp 6 Kết nối tri thức với cuộc sống hay, chi tiết khác:

  • KHTN lớp 6 Bài 26: Khóa lưỡng phân

  • KHTN lớp 6 Bài 27: Vi khuẩn

  • KHTN lớp 6 Bài 28: Thực hành: Làm sữa chua và quan sát vi khuẩn

  • KHTN lớp 6 Bài 29: Virus

  • KHTN lớp 6 Bài 30: Nguyên sinh vật

Lý thuyết KHTN 6 Bài 25: Hệ thống phân loại sinh vật (hay, chi tiết)

I. Sự cần thiết của việc phân loại thế giới sống

– Phân loại sinh học là sự sắp xếp các đối tượng sinh vật có những đặc điểm chung vào từng nhóm theo một thứ tự nhất định.

– Phân loại sinh vật có những vai trò sau:

+ Giúp xác định được vị trí của các sinh vật trong thế giới sống và tìm ra chúng giữa các nhóm sinh vật một cách dễ dàng.

+ Cho thấy sự giống và khác nhau giữa các nhóm đối tượng phân loại, nguyên nhân của sự giống nhau đó và mối quan hệ giữa các nhóm sinh vật.

II. Hệ thống phân loại sinh vật

– Theo hệ thống phân loại năm giới, sinh vật được chia thành các giới: Khởi sinh, Nguyên sinh, Nấm, Thực vật và Động vật.

– Ngoài ra, thế giới sinh vật còn được phân chia thành các đơn vị phân loại theo từ tự từ lớn đến nhỏ: giới, ngành, lớp, bộ, họ, chi (giống) rồi đến loài.

Trắc nghiệm KHTN 6 Bài 25: Hệ thống phân loại sinh vật (có đáp án)

Câu 1: Vì sao cần phải phân loại thế giới sống?

A. Để đặt và gọi tên các loài sinh vật khi cần thiết.

B. Để xác định số lượng các loài sinh vật trên Trái Đất.

C. Để xác định vị trí của các loài sinh vật giúp cho việc tìm ra chúng giữa các sinh vật trở nên dễ dàng hơn.

D. Để thấy được sự khác nhau giữa các loài sinh vật.

Câu 2: Việc phân loại thế giới sống có ý nghĩa gì với chúng ta?

(1) Gọi đúng tên sinh vật

(2) Đưa sinh vật vào đúng nhóm phân loại

(3) Thấy được vai trò của sinh vật trong tự nhiên và trong thực tiễn

(4) Nhận ra sự đa dạng của sinh giới

A. (1), (2), (3) B. (2), (3), (4)

C. (1), (2), (4) D. (1), (3), (4)

Câu 3: Tiêu chí nào sau đây được dùng để phân loại sinh vật?

(1) Đặc điểm tế bào

(2) Mức độ tổ chức cơ thể

(3) Môi trường sống

(4) Kiểu dinh dưỡng

(5) Vai trò trong tự nhiên và thực tiễn

A. (1), (2), (3), (5) B. (2), (3), (4), (5)

C. (1), (2), (3), (4) C. (1), (3), (4), (5)

Câu 4: Các bậc phân loại sinh vật từ thấp đến cao theo trình tự nào sau đây?

A. Loài → Chi (giống) → Họ → Bộ → Lớp → Ngành → Giới

B. Chi (giống) → Loài → Họ → Bộ → Lớp → Ngành → Giới

C. Giới → Ngành → Lớp → Bộ → Họ → Chi (giống) → Loài

D. Loài → Chi (giống) → Bộ → Họ → Lớp → Ngành → Giới

Câu 5: Tên phổ thông của các loài được hiểu là?

A. Cách gọi truyền thống của người dân bản địa theo vùng miền, quốc gia

B. Tên giống + tên loài + (Tên tác giả, năm công bố)

C. Cách gọi phổ biến của loài có trong danh mục tra cứu

D. Tên loài + tên giống + (tên tác giả, năm công bố)

Săn SALE shopee tháng 11:

  • Đồ dùng học tập giá rẻ
  • Sữa dưỡng thể Vaseline chỉ hơn 40k/chai
  • Tsubaki 199k/3 chai
  • L’Oreal mua 1 tặng 3
Back to top button