Toán học

Giải Toán lớp 6 Cánh diều Bài 3: Hình bình hành

Với giải bài tập Toán lớp 6 Bài 3: Hình bình hành sách Cánh diều hay nhất, chi tiết giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Toán 6 Hình học Bài 3.

Trả lời câu hỏi giữa bài

Giải Toán 6 trang 102 Tập 1

  • Hoạt động 1 trang 102 Toán lớp 6 Tập 1: Dùng bốn chiếc que, trong đó hai que ngắn có độ dài bằng nhau, hai que dài ….

    Xem lời giải

  • Hoạt động 2 trang 102 Toán lớp 6 Tập 1: Với hình bình hành PQRS như ở Hình 23, thực hiện hoạt động sau: ….

    Xem lời giải

  • Hoạt động 3 trang 102 Toán lớp 6 Tập 1: Cho trước hai đoạn thẳng AB, AD như Hình 26. ….

    Xem lời giải

Giải Toán 6 trang 103 Tập 1

  • Luyện tập 1 trang 103 Toán lớp 6 Tập 1: Vẽ hai đoạn thẳng MN và MQ. Từ đó, vẽ hình bình hành MNPQ nhận hai đoạn ….

    Xem lời giải

  • Hoạt động 4 trang 103 Toán lớp 6 Tập 1: Thực hiện các bước sau đây: ….

    Xem lời giải

Giải Toán 6 trang 104 Tập 1

  • Luyện tập 2 trang 104 Toán lớp 6 Tập 1: Bạn Hoa làm một khung ảnh có dạng hình bình hành PQRS với PQ = 18 cm và ….

    Xem lời giải

Bài tập

  • Bài 1 trang 104 Toán lớp 6 Tập 1: Xem Hình 28 và cho biết hình nào trong số các hình đó là hình bình hành. ….

    Xem lời giải

  • Bài 2 trang 104 Toán lớp 6 Tập 1: Một mảnh đất hình bình hành ABCD với AB = 47 m. ….

    Xem lời giải

  • Bài 3 trang 104 Toán lớp 6 Tập 1: Sử dụng các mảnh bìa như Hình 21 để ghép thành một hình bình hành. ….

    Xem lời giải

Xem thêm các bài giải bài tập Toán lớp 6 Cánh diều hay, chi tiết khác:

  • Toán lớp 6 Bài 4: Hình thang cân

  • Toán lớp 6 Bài 5: Hình có trục đối xứng

  • Toán lớp 6 Bài 6: Hình có tâm đối xứng

  • Toán lớp 6 Bài 7: Đối xứng trong thực tiễn

  • Toán lớp 6 Bài tập cuối chương 3

Lý thuyết Toán 6 Bài 3: Hình bình hành (hay, chi tiết)

I. Nhận biết Hình bình hành | Lý thuyết Toán lớp 6 chi tiết Cánh diều

Cho Hình bình hành | Lý thuyết Toán lớp 6 chi tiết Cánh diều ABCD

Khi đó Hình bình hành | Lý thuyết Toán lớp 6 chi tiết Cánh diều ABCD có:

+ Hai cạnh đối AB và CD, BC và AD song song với nhau;

+ Hai cạnh đối bằng nhau: AB = CD; BC = AD;

+ Hai góc ở các đỉnh A và C bằng nhau; hai góc ở các đỉnh B và D bằng nhau.

II. Vẽ Hình bình hành | Lý thuyết Toán lớp 6 chi tiết Cánh diều

Ta có thể vẽ Hình bình hành | Lý thuyết Toán lớp 6 chi tiết Cánh diều bằng thước và compa.

Chẳng hạn, vẽ Hình bình hành | Lý thuyết Toán lớp 6 chi tiết Cánh diều ABCD nhận hai đoạn thẳng AB, AD làm cạnh.

Để vẽ Hình bình hành | Lý thuyết Toán lớp 6 chi tiết Cánh diều ABCD ta thực hiện các bước sau:

Bước 1. Lấy B làm tâm, dùng compa vẽ một phần đường tròn có bán kính AD. Lấy D làm tâm, dùng compa vẽ một phần đường tròn có bán kính AB. Gọi C là giao điểm của hai phần đường tròn này.

Bước 2. Dùng thước vẽ các đoạn thẳng BC và CD.

Ta được Hình bình hành | Lý thuyết Toán lớp 6 chi tiết Cánh diều ABCD.

III. Chu vi và diện tích của Hình bình hành | Lý thuyết Toán lớp 6 chi tiết Cánh diều

Hình bình hành | Lý thuyết Toán lớp 6 chi tiết Cánh diều có độ dài hai cạnh là a và b, độ dài đường cao ứng với cạnh a là h, ta có:

– Chu vi của Hình bình hành | Lý thuyết Toán lớp 6 chi tiết Cánh diều là C = 2(a + b);

– Diện tích của Hình bình hành | Lý thuyết Toán lớp 6 chi tiết Cánh diều là S = a . h.

Trắc nghiệm Toán 6 Bài 3: Hình bình hành (có đáp án)

Câu 1. Cho hình bình hành ABCDABCD, cặp cạnh song song với nhau là:

A. AB và AD

B. AD và DC

C. BC và AD

D. DC và BC

Câu 2. Trong các hình dưới đây, hình nào là hình bình hành?

A. Hình 1, hình 2, hình 4

B. Hình 2, hình 3, hình 4

C. Hình 1, hình 4, hình 5

D. Hình 1, hình 2, hình 5

Câu 3. Trong những khẳng định sau, khẳng định nào sai?

A. Hình bình hành có 4 đỉnh

B. Hình bình hành có bốn cạnh

C. Hình có bốn đỉnh là hình bình hành

D. Hình bình hành có hai cạnh đối song song.

Câu 4. Cho hình bình hành ABCD, cặp cạnh bằng nhau là:

A. AB và AD

B. AD và DC

C. BC và AB

D. DC và AB

Câu 5. Trong các hình dưới đây, hình nào là hình bình hành?

A. Hình 2

B. Hình 2 và hình 3

C. Hình 1, hình 2, hình 5

D. Hình 1, hình 2

Câu 6. Cho hình bình hành ABCD có chiều cao hạ xuống cạnh CD là 5 cm, chiều dài CD là 15 cm, diện tích hình bình hành ABCD là:

A. 20 cm2

B. 75 cm

C. 20 cm

D. 75 cm2

Câu 7. Mảnh đất hình bình hành có cạnh đáy là 47 m, mở rộng mảnh đất bằng cách tăng các cạnh đáy của hình bình hành này thêm 7 m thì được mảnh đất hình bình hành mới có diện tích hơn diện tích mảnh đất ban đầu là 189 m2. Hãy tính diện tích mảnh đất ban đầu.

A. 1296 m2

B. 1926 m2

C. 1629 m2

D. 1269 m2

Săn SALE shopee tháng 12:

  • Đồ dùng học tập giá rẻ
  • Sữa dưỡng thể Vaseline chỉ hơn 40k/chai
  • Tsubaki 199k/3 chai
  • L’Oreal mua 1 tặng 3
Back to top button