Hỏi đáp

Toàn bộ đáp án Thi tìm hiểu Nghị quyết số 15-NQ/TW

BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

Thi tìm hiểu Nghị quyết số 15-NQ/TW, ngày 05/5/2022 của Bộ Chính trị

về phương hướng, nhiệm vụ phát triển Thủ đô Hà Nội đến năm 2030,

tầm nhìn đến năm 2045

Thí sinh tham gia dự thi bằng cách truy cập vào website của Hội thi, đăng ký tài khoản và tham gia thi tại địa chỉ:

  • tuyengiaothudo.vn.

I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THỦ ĐÔ HÀ NỘI

Câu 1. Hiện nay, Thành phố Hà Nội có diện tích bao nhiêu?

A. 3.358,6 km²(2)

B. 3.332 km²

C. 3.324,9 km²

D. 3.345 km²

Câu 2. Năm 2020, dân số của Thủ đô Hà Nội là bao nhiêu?

A.Hơn 7 triệu người

B. Hơn 7,5 triệu người

C. Hơn 8 triệu người(3)

D. Hơn 8,5 triệu người

Câu 3. Hà Nội là thủ đô có diện tích lớn thứ mấy trên thế giới?

A. 15

B. 16

C. 17

D. 18

Câu 4. Hiện nay, Thành phố Hà Nội có bao nhiêu quận, huyện, thị?

A. 30

B. 29

C. 28

D. 31

Câu 5. Hiện nay, Thành phố Hà Nội có bao nhiêu quận?

A. 11

B. 12

C. 13

D. 15

Câu 6. Hiện nay, Thành phố Hà Nội có bao nhiêu huyện, thị xã?

A. 15

B. 16

C. 17

D. 18

Câu 7. Theo Quy hoạch Vùng Thủ đô đến năm 2030 tầm nhìn 2050, Vùng Thủ đô Hà Nội bao gồm mấy tỉnh, thành phố?

A. 8

B. 9

C. 10

D. 11

Câu 5: Thủ đô Hà Nội đã vinh dự đươc tổ chức UNESCO trao tặng danh hiệu “Thành phố vì hòa bình” vào ngày tháng năm nào?

A. 16/7/1998

B. 16/7/1999

C. 16/7/ 2000

D. 19/7/2021

Câu 9. Di tích nào dưới đây của Hà Nội được Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hợp Quốc (UNESCO) công nhận là di sản văn hóa thế giới?

A. Hệ thống bia Tiến sỹ – Văn Miếu Quốc Tử Giám

B. Hoàng thành Thăng Long

C. Di tích lịch sử, kiến trúc nghệ thuật và khảo cổ Cổ Loa

D. Cả 3 phướng án trên.

Câu 10. Di sản nào dưới đây được Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hợp Quốc (UNESCO) công nhận là Di sản Tư liệu Thế giới?

A. 82 bia Tiến sĩ Triều Lê-Mạc (1442 – 1779), tại Văn Miếu – Quốc Tử Giám;

B. Di tích kiến trúc nghệ thuật Đình Tây Đằng (huyện Ba Vì, Thành phố Hà Nội)

C. Di tích lịch sử và kiến trúc nghệ thuật Chùa Thầy và khu vực núi đá Sài Sơn, Hoàng Xá, Phượng Cách (huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội).

D. Di sản Văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại Hội Gióng ở đền Phù Đổng và đền Sóc.

Câu 11. Hà Nội là một trong những thành phố có nhiều lễ hội nhất cả nước. Xin cho biết Hà Nội có bao nhiêu lễ hội trong 1 năm?

A. 1.106

B. 1.206

C. 1.306

D. 1.406

Câu 12. Lễ hội nào dưới đây được công nhận là di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại?

A. Lễ hội chùa Hương (xã Hương Sơn, huyện Mỹ Đức).

B. Hội Gióng (ở đền Phù Đổng huyện Gia Lâm và đền Sóc, huyện Sóc Sơn, Hà Nội)

C. Lễ hội Cổ Loa tại đền thờ An Dương Vương (xã Cổ Loa, Đông Anh).

D. Lễ hội Tản Viên Sơn Thánh (cụm di tích Đền Thượng – Đền Trung – Đền Hạ thuộc địa phận hai xã Minh Quang và Ba Vì, huyện Ba Vì).

Câu 13. Di tích nào dưới đây của Hà Nội được xếp hạng là Di tích cấp quốc gia đặc biệt?

A. Di tích lịch sử và kiến trúc nghệ thuật Đền Ngọc Sơn và khu vực Hồ Hoàn Kiếm.

B. Di tích kiến trúc nghệ thuật Chùa Tây Phương (huyện Thạch Thất)

C. Di tích kiến trúc nghệ thuật Đền Sóc (huyện Sóc Sơn)

D. Cả 3 phướng án trên

Câu 14. Tên gọi Hà Nội có từ năm nào?

A. 1831

B. 1858

C. 1877

D. 1945

Câu 15. Chủ đề công tác năm 2022 của Thành phố Hà Nội là gì?

A. Nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động của hệ thống chính trị

B. Kỷ cương, trách nhiệm, hành động, sáng tạo, phát triển.

C. Năm kỷ cương hành chính 2022.

D. Năm xây dựng chính quyền đô thị và cải thiện môi trường đầu tư

Câu 16. Thực hiện Nghị quyết Đại hội XVII của Đảng bộ thành phố, Thành ủy Hà Nội đã xây dựng bao nhiêu chương trình công tác?

A. 9

B. 10

C. 11

D. 12

Câu 17. Thực hiện Nghị quyết Đại hội XVII của Đảng bộ thành phố, Thành ủy Hà Nội đã ban hành mấy nghị quyết chuyên đề?

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

II. KẾT QUẢ SAU 10 NĂM THỰC HIỆN NGHỊ QUYẾT SỐ 11-NQ/TW, NGÀY 06/01/2012 CỦA BỘ CHÍNH TRỊ VỀ PHƯƠNG HƯỚNG, NHIỆM VỤ PHÁT TRIỂN THỦ ĐÔ HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2011 – 2020

1. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC

Câu 1: Kết quả 10 năm thực hiện Nghị quyết số 11-NQ/TW ngày 6/1/2012 của Thủ đô Hà Nội được Bộ Chính trị đánh giá tổng quát như thế nào?

A. Thủ đô đã đạt được nhiều thành tựu nổi bật, đóng góp quan trọng vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

B. Thủ đô đã đạt được những kết quả quan trọng, khá toàn diện, có nhiều dấu ấn nổi bật.

C. Hà Nội đã quán triệt, vận dụng, tổ chức thực hiện nghiêm túc, sáng tạo các chủ trương, nghị quyết của Đảng và Nhà nước, đạt được nhiều thành tựu nổi bật.

D. Hà Nội đã đạt được nhiều thành tựu to lớn, toàn diện, tạo sự chuyển biến căn bản trong đời sống xã hội, góp phần quan trọng vào thành tựu chung của vùng và cả nước.

Câu 2. Diện mạo của Thủ đô Hà Nội sau 10 năm thực hiện Nghị quyết 11-NQ/TW của Bộ Chính trị?

A. Có nhiều khởi sắc, ngày càng sáng, xanh, sạch đẹp hơn; khang trang, văn minh, hiện đại hơn.

B. Có nhiều đổi thay, văn minh, hiện đại hơn.

C. Có nhiều nét tươi mới, ngày càng sáng, xanh, sạch đẹp hơn; khang trang, văn minh, hiện đại hơn.

D. Có sự thay đổi nhanh chóng, ngày càng sáng, xanh, sạch đẹp hơn; khang trang, văn minh, hiện đại hơn.

Câu 3. Tổng kết 10 năm thực hiện Nghị quyết số 11-NQ/TW của Bộ Chính trị, GRDP giai đoạn 2011 – 2020 của Hà Nội tăng bình quân bao nhiêu?

A. 7,39%/năm

B. 6,93%/năm

C. 10,85%/năm

D. 6,83%/năm

Câu 4. Trong giai đoạn 2016 – 2020, Thành phố Hà Nội đã đóng góp bao nhiêu % GDP cả nước?

A. 15% GDP

B. 15,5% GDP

C. Trên 16% GDP

D. 18% GDP

Câu 5. GRDP bình quân đầu người đến năm 2020 thành phố Hà Nội đạt bao nhiêu?

A. 5.325 USD

B. 5.200 USD

C. 5.300 USD

D. 5.100 USD

Câu 6. Bình quân GRDP của người dân Thủ đô Hà Nội năm 2020 gấp mấy lần năm 2010?

A. Gấp 2,0 lần

B. Gấp 2,2 lần

C. Gấp 2,3 lần

D. Gấp 2,5 lần

Câu 7. Sau 10 năm thực hiện Nghị quyết số 11-NQ/TW của Bộ Chính trị, cơ cấu kinh tế Thủ đô chuyển dịch như thế nào?

A. Theo hướng tích cực, hiện đại

B. Theo hướng xanh, hiện đại

C. Theo hướng tích cực

D. Theo hướng phát triển vùng kinh tế gắn với phát triển đô thị vệ tinh.

Câu 8. Sau 10 năm thực hiện Nghị quyết số 11-NQ/TW của Bộ Chính trị, cơ cấu kinh tế Thủ đô có xu hướng chuyển dịch theo các nhóm ngành nào?

A. Tăng tỷ trọng nông nghiệp, giảm dần công nghiệp, dịch vụ

B. Tăng tỷ trọng công nghiệp, dịch vụ, giảm dần tỷ trọng nông nghiệp

C. Tỷ trọng công nghiệp, dịch vụ ngang bằng tỷ trọng nông nghiệp

D. Tỷ trọng ở cả công nghiệp, dịch vụ và nông nghiệp đều đi xuống

Câu 9. Giai đoạn 2011-2020, ngành dịch vụ Thủ đô tăng bình quân bao nhiêu?

A. 6,5%/năm

B. 6,86%/năm

C. 7,0%/năm

D. 7,2%/năm

Câu 10. Năm 2019, Thủ đô Hà Nội đón bao nhiêu lượt khách quốc tế?

A. 7,02 triệu

B. 7,03 triệu

C. 7,04 triệu

D. 7,05 triệu

Câu 11. Giai đoạn 2011-2020, ngành công nghiệp, xây dựng Thủ đô tăng bình quân bao nhiêu?

A. 6,7%/năm

B. 7,6%/năm

C. 8,68%/năm

D. 8,8%/năm

Câu 12. Giai đoạn 2011-2020, ngành công nghiệp Thủ đô tăng bình quân bao nhiêu?

A. 7,5%/năm

B. 7,6%/năm

C. 8,68%/năm

D. 8,73%/năm

Câu 13. Giai đoạn 2011-2020, Hà Nội có tổng số bao nhiêu làng nghề và làng có nghề?

A. 1.450

B. 1.463

C. 1.361

D. 1.350

Câu 14. Giai đoạn 2011-2020, Thủ đô Hà Nội luôn là địa phương dẫn đầu cả nước về doanh thu công nghiệp ICT với tổng giá trị là bao nhiêu?

A. Khoảng 345 nghìn tỷ đồng

B. Khoảng 320 nghìn tỷ đồng

C. Khoảng 330 nghìn tỷ đồng

D. Khoảng 370 nghìn tỷ đồng

Câu 15. Năm 2021, Hà Nội có bao nhiêu sản phẩm nông nghiệp theo chương trình mỗi xã (phường) một sản phẩm (OCOP)?

A. 1.457

B.1.456

C. 1.455

D. 1.454

Câu 16. Giai đoạn 2011-2020, kim ngạch xuất khẩu của Hà Nội tăng bình quân bao nhiêu?

A. 6,0%

B. 6,2%

C. 6,46%

D. 6,5%

Câu 17. Thu ngân sách nhà nước trên địa bàn Thành phố Hà Nội từ năm 2011-2020 góp phần thúc đẩy sản xuất, kinh doanh, phát triển kinh tế, xã hộiđạt bao nhiêu triệu tỷ đồng?

A. Gần 1,5 triệu tỷ đồng

B. Gần 1,6 triệu tỷ đồng

C. Gần 1,7 triệu tỷ đồng

D. Gần 2 triệu tỷ đồng

Câu 18. Giai đoạn 2011 – 2020, tổng vốn đầu tư phát triển toàn xã hội của Hà Nội đạt bao nhiêu?

A. 2,77 triệu tỷ đồng

B. 2,78 triệu tỷ đồng

C. 2,79 triệu tỷ đồng

D. 2,80 triệu tỷ đồng

Câu 19. Giai đoạn 2011 – 2020, Hà Nội đã thu hút mới khoảng 4,5 nghìn dự án FDI với tổng số vốn đầu tư đăng ký khoảng bao nhiêu?

A.32,7 tỷ USD

B. 33,7 triệu tỷ đồng

C. 34,7 triệu tỷ đồng

D. 35,7 triệu tỷ đồng

Câu 20. Năm 2020, chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) của Hà Nội xếp vị trí thứ mấy trong 63 tỉnh/thành phố cả nước?

A. 36/63

B. 23/63

C. 11/63

D. 9/63

Câu 21. Năm 2020, chỉ số cải cách hành chính (PAR INDEX) của Hà Nội xếp vị trí thứ mấy trong 63 tỉnh/thành phố trong cả nước?

A. 6/63

B. 7/63

C. 8/63

D. 9/63

Câu 22. Năm 2020, chỉ số hài lòng về phục vụ hành chính (SIPAS) của Hà Nội xếp vị trí thứ mấy trong 63 tỉnh/thành phố trong cả nước?

A. 33/63

B. 34/63

C. 35/63

D. 36/63

Câu 23. Trong 10 năm (2011-2020) Thủ đô Hà Nội đã đầu tư hệ thống chiếu sáng, trang trí đô thị, đảm bảo tỷ lệ chiếu sáng là bao nhiêu %?

A. 90-93%

B. 91-94%

C. 93-96%

D. 95-98%

Câu 24. Đến nay, tỷ lệ hộ dân ở khu vực đô thị Hà Nội được cung cấp nước sạch đạt bao nhiêu %?

A. 100%

B. 99%

C. 98%

D. 97,5%

Câu 25. Đến nay, tỷ lệ hộ dân ở khu vực nông thôn Hà Nội được cung cấp nước sạch đạt bao nhiêu %?

A. 100%

B. 90%

C. 80%

D. 70%

Câu 26. Năm 2020, tổng chiều dài đường bộ trên địa bàn Thủ đô đạt bao nhiêu km?

A. 23. 365

B. 23.375

C. 23.385

D. 23.395

Câu 27. Năm 2020, tổng chiều dài đường bộ trên địa bàn Thủ đô tăng bao nhiêu km so với năm 2010?

A. 3.683

B. 3.783

C. 3.883

D. 3.983

Câu 28. Năm 2020, tỷ trọng diện tích đất dành cho giao thông trên đất đô thị đạt bao nhiêu %?

A. 10%

B. 10,03%

C. 10,05%

D. 10,07%

Câu 29. Đến năm 2020 thành phố Hà Nội đã đầu tư, vận hành bao nhiêu trạm quan trắc không khí tự động để kịp thời xử lý ô nhiễm môi trường?

A. 30

B. 35

C. 40

D. 45

Câu 30. Đến nay, tỷ lệ thu gom chất thải sinh hoạt khu vực nội thành, chất thải y tế của Hà Nội đã đạt được bao nhiêu %?

A. 90%

B. 95%

C. 98%

D. 100%

Câu 31. Giai đoạn 2016 – 2020 đã hoàn thành bao nhiêu dự án nhà ở thương mại?

A. 342

B. 344

C. 346

D. 348

Câu 32. Giai đoạn 2016 – 2020 đã hoàn thành bao nhiêu triệu m2 sàn xây dựng nhà ở xã hội?

A. 1,19

B. 1,21

C. 1,23

D. 1,25

Câu 33. Đến nay, đã có bao nhiêu dự án cải tạo nhà chung cư cũ được hoàn thành?

A. 18

B. 19

C. 20

D. 21

Câu 34. Đến nay, đã có bao nhiêu dự án cải tạo nhà chung cư cũ đang được triển khai thực hiện?

A. 11

B. 12

C. 13

D.14

Câu 35. Giai đoạn 2016 – 2020 đã hoàn thành bao nhiêu dự án nhà ở xã hội?

A. 23

B. 24

C. 25

D. 26

Câu 36. Giai đoạn 2016 – 2020 đã hoàn thành bao nhiêu triệu m2 sàn xây dựng dự án nhà ở xã hội?

A. 1,21

B. 1,23

C. 1,25

D. 1,27

Câu 37. Giai đoạn 2016 – 2020 đã tổ chức đánh giá sơ bộ bao nhiêu nhà chung cư cũ?

A. 1.469

B. 1.579

C. 1.669

D. 1.769

Câu 38. Giai đoạn 2016 – 2020, Hà Nội đã hoàn thành bao nhiêu dự án nhà ở phục vụ tái định cư?

A. 16

B. 17

C. 18

D. 19

Câu 39. Chỉ tiêu nào thành phố Hà Nội đã hoàn thành xong trước 2 năm so với chỉ tiêu được Nghị quyết 11-NQ/TW đề ra?

A. Công nghệp hóa, hiện đại hóa Thủ đô

B. Tăng trưởng GDP bình quân 2011 – 2020

C. GDP/người đến năm 2020

D. Xây dựng nông thôn mới

Câu 40. Năm 2021, thành phố Hà Nội có bao nhiêu huyện, thị xã đạt chuẩn nông thôn mới?

A. 14/18

B. 15/18

C. 16/18

D. 17/18

Câu 41. Năm 2021 thành phố Hà Nội có bao nhiêu xã đạt chuẩn nông thôn mới?

A. 382/382

B. 372/382

C. 380/382

D. 381/382

Câu 42. Nghị quyết số 15-NQ/TW của Bộ Chính trị đánh giá kết xây dựng nông thôn mới của Hà Nội trong giai đoạn 2011 – 2020 như thế nào?

A. Là dấu ấn nổi bật

B. Là trụ đỡ của kinh tế nông thôn

C. Đạt kết quả toàn diện, nổi bật

D. Đạt kết quả nổi bật

Câu 43. Hà Nội là một trong những địa phương dẫn đầu cả nước về số lượng di tích có trên địa bàn với bao nhiêu di tích được kiểm kê?

A. 5.920

B. 5.921

C. 5.922

D. 5.923

Câu 44. Thành phố Hà Nội tham gia mạng lưới các “thành phố sáng tạo” của UNESCO trên lĩnh vực nào?

A. Thủ công mỹ nghệ

B. Thiết kế

C. Điện ảnh

D. Nghệ thuật biểu diễn

Câu 45. Hà Nội chính thức ghi danh và trở thành thành viên “Mạng lưới thành phố sáng tạo” của UNESCO vào năm nào?

A. 2018

B. 2019

C. 2020

D. 2021

Câu 46. Năm học 2020 – 2021, Hà Nội có tổng số bao nhiêu trường học các cấp trên địa bàn Thành phố?

A. 2.825

B. 2.826

C. 2.827

D. 2.828

Câu 47. Năm học 2020 – 2021, Hà Nội có tổng số bao nhiêu học sinh các cấp?

A.2,4 triệu

B. 2,3 triệu

C. 2,2 triệu

D. 2,1 triệu

Câu 48. Năm học 2020 – 2021, Hà Nội có tổng số bao nhiêu cán bộ, giáo viên, nhân viên các cấp?

A. 159.500

B. 159.400

C. 159.300

D. 159.200

Câu 49. Thứ hạng của Hà Nội trong cả nước về quy mô, mạng lưới trường lớp, chất lượng giáo dục mũi nhọn, về số học sinh đạt giải cao trong các kỳ thi học sinh giỏi quốc gia, quốc tế?

A. Dẫn đầu

B. Thứ hai

C. Thứ ba

D. Thứ tư

Câu 50. Đến năm 2020, tỷ lệ trường công lập của Hà Nội đạt chuẩn quốc gia?

A. 75%

B. 76%

C. 76,5%

D. 76,9%

Câu 51. Đến tháng 3/2022, tỷ lệ lao động qua đào tạo của Hà Nội đạt bao nhiêu %?

A. 71,1%

B. 75%

C. 82%

D. 82,5%

Câu 52. Đến nay, Hà Nội đã đưa vào hoạt động các loại hình liên quan đến phát triển khoa học công nghệ nào dưới đây?

A. Vườn ươm Doanh nghiệp CNTT đổi mới sáng tạo Hà Nội

B. Sàn giao dịch công nghệ

C.Trung tâm nghiên cứu chuyển giao công nghệ và giám định công nghệ

D. Cả 3 phương án trên.

Câu 53. Từ năm 2016 đến nay, Hà Nội đứng thứ mấy trong số 63 tỉnh, thành phố về chỉ số công nghiệp Công nghệ thông tin?

A. 1

B. 2

C. 3

D.4

Câu 54. Năm 2020, tuổi thọ trung bình của người dân Hà Nội đạt bao nhiêu tuổi?

A. 73 tuổi

B. 74,5 tuổi

C. 75,5 tuổi

D. 76 tuổi

Câu 55. Năm 2021, tỷ lệ hộ nghèo theo chuẩn đa chiều của Thủ đô là bao nhiêu?

A. 0,16%

B. 1,2%

C. 1,8%

D. 0,18%

Câu 56. Sau 10 năm thực hiện Nghị quyết 11-NQ/TW của Bộ Chính trị, Hà Nội đã xây dựng bao nhiêu ngôi nhà cho người có công?

A. 9.000

B. 10.000

C. 11.000

D. 12.000

Câu 57. Sau 10 năm thực hiện Nghị quyết 11-NQ/TW của Bộ Chính trị, Hà Nội đã hỗ trợ xây dựng mới, sửa chữa bao nhiêu ngôi nhà cho hộ nghèo?

A. 7.50

B. 7.565

C. 7.570

D. 7.580

Câu 58. Địa phương đầu tiên trong cả nước tổ chức diễn tập phòng thủ dân sự theo Nghị định số 02/2019/NĐ-CP ngày 02/1/2019 của Chính phủ?

A. Đà Nẵng

B. Thành phố Hồ Chí Minh

C. Hải Phòng

D. Hà Nội

Câu 59. Đến nay, Hà Nội đã hoàn thành toàn diện các nhiệm vụ nào?

A.Xây dựng nền quốc phòng toàn dân, thế trận quốc phòng toàn dân gắn với nền an ninh nhân dân, thế trận an ninh nhân dân.

B. Bảo đảm tuyệt đối an ninh, trật tự các khu công nghiệp tập trung nhiều lao động.

C. Đảm bảo ổn định chính trị – xã hội và an toàn tuyệt đối của các cơ quan đầu não của Đảng, Nhà nước, các sự kiện chính trị, các hoạt động đối ngoại trên địa bàn.

D. Cả ba phương án trên

Câu 60. Đến nay, Hà Nội đã có quan hệ hữu nghị, hợp tác với bao nhiêu thủ đô, thành phố, vùng địa phương trên thế giới?

A. Hơn 100

B. Hơn 110

C. Hơn 115

D. Hơn 120

Câu 61. Trong giai đoạn 2011 – 2020, Hà Nội đã ký kết bao nhiêu thỏa thuận quốc tế với các thành phố, vùng địa phương các nước và các doanh nghiệp, nhà đầu tư, tổ chức nước ngoài?

A. 60

B. 70

C. 80

D. 90

Câu 62. Hãy nêu kết quả đạt được về công tác đối ngoại của Thủ đô Hà Nội trong giai đoạn 2011 – 2020?

A. Hà Nội đã tạo dấu ấn quan trọng, nâng cao uy tín, vị thế của Thủ đô trong khu vực và trên thế giới

B. Hà Nội chưa bao giờ có được cơ đồ, tiềm lực, vị thế như ngày hôm nay.

C. Vai trò, vị thế, uy tín của Thủ đô ngày càng được nâng cao ở cả trong nước và quốc tế

D. Hà Nội là điểm sáng về công tác đối ngoại địa phương, góp phần quan trọng vào thành công của công tác đối ngoại Việt Nam.

Câu 63. Hiện nay, Đảng bộ Hà Nội có bao nhiêu đảng bộ trực thuộc?

A. 50

B. 55

C. 60

D. 65

Câu 64.Sau 10 năm (2011-2021) thực hiện Nghị quyết 11-NQ/TW của Bộ Chính trị, Đảng bộ Hà Nội đã kết nạp được bao nhiêu đảng viên?

A. 135.500

B. 136.000

C. 137.960

D. 137.000

Câu 65. Đến nay, Hà Nội đã thành lập được bao nhiêu tổ chức đảng trong các doanh nghiệp ngoài nhà nước?

A. 1.636

B. 1.637

C. 1.638

D. 1.639

Câu 66. Đến nay, Hà Nội đã kết nạp được bao nhiêu đảng viên trong các doanh nghiệp ngoài nhà nước?

A. 10.200

B. 10.205

C. 10.210

D. 10.215

Câu 67. Đến nay, Hà Nội đã thành lập được bao nhiêu tổ chức chính trị – xã hội trong các doanh nghiệp ngoài nhà nước?

A. 6.545

B.6.548

C. 6.539

D. 6.544

Câu 68. Đến nay, Hà Nội đã phát triển được bao nhiêu hội viên, đoàn viên trong các doanh nghiệp ngoài nhà nước?

A. 445.694

B. 445.695

C.445.696

D. 445.697

Câu 69. Để tăng cường xây dựng, củng cố, kiện toàn, nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của các cấp uỷ đảng và chất lượng đội ngũ đảng viên, Thành ủy Hà Nội đã ban hành văn bản nào?

A. Nghị quyết số 04-NQ/TU, ngày 31/5/2021 của Ban Chấp hành Đảng bộ thành phố Hà Nội về “Tập trung xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ các cấp nhiệm kỳ 2020-2025 và những năm tiếp theo”.

B. Nghị quyết số 15-NQ/TU, ngày 04/7/2017 “về xây dựng tổ chức cơ sở đảng trong sạch, vững mạnh, củng cố cơ sở đảng yếu kém; giải quyết các vấn đề phức tạp về an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội trên địa bàn xã, phường, thị trấn thuộc thành phố Hà Nội”.

C. Đề án số 06-ĐA/TU, ngày 24/9/2013 của Thành ủy Hà Nội về việc “Kiện toàn, sắp xếp tổ chức Đảng và các tổ chức trong hệ thống chính trị trên địa bàn dân cư, tổ dân phố, thôn, xóm ở xã, phường, thị trấn thuộc thành phố Hà Nội”.

D. Cả 3 phương án trên.

Câu 70. Để tăng cường sự lãnh đạo của các cấp ủy đảng đối với công tác tiếp công dân và giải quyết khiếu nại, tố cáo, Thành ủy Hà Nội đã ban hành văn bản nào?

A. Đề án số 21-ĐA/TU ngày 16/9/2019 của Ban Thường vụ Thành ủy Hà Nội và Dự thảo Đề án của Huyện ủy về “Sắp xếp, bố trí kiêm nhiệm các chức danh người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã và ở thôn, tổ dân phố trên địa bàn Thành phố Hà Nội”

B. Kế hoạch số 39-KH/TU ngày 21/9/2021 của Thành ủy Hà Nội thực hiện Kết luận số 01-KL/TW, ngày 18/5/2021 của Bộ Chính trị tiếp tục thực hiện Chỉ thị số 05 “Về đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh”.

C. Chỉ thị số 15-CT/TU, ngày 16/12/2016 “về tăng cường sự lãnh đạo của các cấp ủy đảng đối với công tác tiếp công dân và giải quyết khiếu nại, tố cáo trên địa bàn thành phố Hà Nội”.

D. Kế hoạch số 135-KH/TU ngày 25/4/2019 của Thành ủy Hà Nội thực hiện Quy định số 08-QĐi/TW, ngày 25/10/2018 của Ban Chấp hành Trung ương (Khóa XII) về “Trách nhiệm nêu gương của cán bộ, đảng viên, trước hết là Ủy viên Bộ Chính trị, Ủy viên Ban Bí thư, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương.

Câu 71. Thời gian qua, Đảng bộ Hà Nội đã đạt được kết quả nổi bật nào trong công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng và hệ thống chính trị được Trung ương ghi nhận, đánh giá cao?

A. Thực hiện đồng bộ, quyết liệt và có hiệu quả, tạo ra bước chuyển biến mạnh trong công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng, nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của tổ chức đảng và chất lượng đội ngũ cán bộ, đảng viên.

B. Tập trung lãnh đạo nâng cao chất lượng công tác tư tưởng, tuyên giáo trước tình hình mới; thực hiện có hiệu quả việc học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh, gắn với thực hiện tốt Nghị quyết Trung ương 4 (khoá XI, XII).

C. Gương mẫu đi đầu, tổ chức thực hiện nghiêm túc, chủ động, bài bản, khoa học, sáng tạo, củng cố, xây dựng, nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của tổ chức đảng, đạt kết quả quan trọng.

D. Nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động của chính quyền các cấp.

Câu 72. Sau khi thực hiện sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị và tinh giản biên chế, cơ cấu lại đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức, Hà Nội đã giảm được bao nhiêu ban chỉ đạo trực thuộc Thành ủy quản lý?

A. 7/17

B. 6/17

C. 5/17

D. 4/17

Câu 73. Sau khi thực hiện sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị và tinh giản biên chế, cơ cấu lại đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức, Hà Nội đã giảm được bao nhiêu ban chỉ đạo trực thuộc Ủy ban Nhân dân Thành phố quản lý?

A. 74/102

B. 75/102

C. 76/102

D. 74/102

Câu 74. Sau khi thực hiện sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị và tinh giản biên chế, cơ cấu lại đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức, Hà Nội đã giảm được bao nhiêu ban quản lý dự án trực thuộc Ủy ban Nhân dân Thành phố?

A. 20/26

B. 21/26

C. 22/26

D. 23/26

Câu 75. Sau khi thực hiện sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị và tinh giản biên chế, cơ cấu lại đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức, Hà Nội đã giảm được bao nhiêu đơn vị sự nghiệp công lập trực thuộc Ủy ban Nhân dân Thành phố?

A. 118/401

B. 119/401

C.120/401

D. 121/401

Câu 76. Sau khi thực hiện sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị và tinh giản biên chế, cơ cấu lại đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức, Hà Nội đã giảm được bao nhiêu đơn vị chuyên môn thuộc sở, ngành thuộc Thành phố?

A. 45/204

B. 47/204

C. 49/204

D. 51/204

Câu 77. Sau khi thực hiện sắp xếp tổ chức lại mô hình các đảng bộ trực thuộc Thành ủy, hiện nay Hà Nội còn bao nhiêu đảng bộ trực thuộc Thành ủy?

A. 45

B. 50

C. 55

D. 60

Câu 78. Sau khi thực hiện sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị và tinh giản biên chế, cơ cấu lại đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức, Hà Nội đã giảm được bao nhiêu đơn vị sự nghiệp công lập cấp huyện?

A. 108/206

B. 109/206

C. 110/206

D. 111/206

Câu 79. Sau khi kiện toàn, sắp xếp mô hình tổ chức đảng và các tổ chức trong hệ thống chính trị trên địa bàn dân cư, hiện nay Hà Nội đã giảm được bao nhiêu tổ dân phố?

A. Giảm từ 9.988 còn 7.958

B. Giảm từ 9.988 còn 7.931

C. Giảm từ 9.988 còn 6.960

D. Giảm từ 9.988 còn 6.958

Câu 80. Hiện nay, Hà Nội đã giảm được bao nhiêu cán bộ, thôn, tổ dân phố?

A. Gần 7.000 người

B. Gần 6.000 người

C. Gần 5.000 người

D. Gần 4.000 người

Câu 81. Hiện nay, Hà Nội đã giảm được bao nhiêu số chức danh hoạt động không chuyên trách hưởng phụ cấp tại thôn, tổ dân phố?

A. Giảm từ 52.057 còn 46.688

B. Giảm từ 52.057 còn 47.688

C. Giảm từ 52.057 còn 48.688

D. Giảm từ 52.057 còn 49.688

Câu 82. Sau khi thực hiện sắp xếp, cơ bản mỗi xã, phường, thị trấn bố trí tối đa 07 người hoạt động không chuyên trách, Hà Nội đã giảm được bao nhiêu người?

A. 3.314 người

B. 3.514 người

C. 3.614 người

D. 3.714 người

Câu 83. Sau khi thực hiện sắp xếp, cơ bản mỗi thôn, tổ dân phố bố trí 02 người đảm nhiệm 03 chức danh, Hà Nội đã giảm được bao nhiêu người?

A. 14.269 người

B. 13.269 người

C. 12.269 người

D. 11.269 người

Câu 84. Đến năm 2020, chi thường xuyên của Hà Nội đã giảm mạnh, thấp hơn nhiều so với bình quân chung của cả nước. Con số này còn bao nhiêu %?

A. 49%

B. 50%

C. 51%

D. 52%

Câu 85. Đến năm 2021,Thành phố Hà Nội đã thực hiện thí điểm quản lý theo mô hình chính quyền đô thị tại bao nhiêu phường?

A. 170

B. 173

C. 175

D. 180

Câu 86. Hiện nay, Đảng bộ Hà Nội có tổng số bao nhiêu đảng viên?

A. Hơn 450 nghìn.

B. Hơn 460 nghìn

C. Hơn 470 nghìn

D. Hơn 480 nghìn

Câu 87. Số lượng đảng viên của Đảng bộ Hà Nội chiếm bao nhiêu % số đảng viên của cả nước?

A. Gần 8% đảng viên

B. Gần 9% đảng viên

C. Gần 10% đảng viên

D. Gần 11% đảng viên

Câu 88. Tính chung 5 năm vừa qua (2017 – 2022), đảng bộ cấp trên cơ sở của Đảng bộ Hà Nội được công nhận là đảng bộ trong sạch vững mạnh/hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ đạt bao nhiêu %?

A. 72,12%

B. 73,12%

C. 74,12%

D. 75,12%

Câu 89. Tính chung 5 năm vừa qua (2017 – 2022), tổ chức cơ sở đảng của Đảng bộ Hà Nội được công nhận là đảng bộ trong sạch vững mạnh/hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ đạt bao nhiêu %?

A. 32,41%

B. 31,41%

C. 30,41%

D. 29,41%

Câu 90. Tính chung 5 năm vừa qua (2017 – 2022), đảng viên của Đảng bộ Hà Nội được công nhận là đảng viên hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ đạt bao nhiêu %?

A. 14,61%

B. 13,61%

C. 12,41%

D. 11,41%

2. VỀ TỒN TẠI, HẠN CHẾ TRONG THỰC HIÊN NGHỊ QUYÊT 11 NQ/TW

Câu 1: Đánh giá khái quát về những tồn tại, hạn chế sau 10 năm thực hiện Nghị quyết 11-NQ/TW của Bộ Chính trị?

A. Hà Nội chưa thể hiện rõ vai trò dẫn dắt, trung tâm, động lực phát triển vùng và cả nước; năng lực cạnh tranh, vị thế của Hà Nội trong khu vực và thế giới còn khiêm tốn.

B. Hà Nộichưa thể hiện rõ vai trò là động lực phát triển vùng và cả nước; năng lực cạnh tranh, vị thế của Hà Nội trong khu vực và thế giới còn khiêm tốn.

C. Hà Nội chưa thể hiện rõ vai trò dẫn dắt, trung tâm, động lực phát triển vùng và cả nước; năng lực cạnh tranh, vị thế của Hà Nội trong khu vực và thế giới còn chưa cao.

D. Hà Nội chưa thể hiện rõ vai trò dẫn dắt, trung tâm của vùng và cả nước; năng lực cạnh tranh, vị thế của Hà Nội trong khu vực và thế giới còn chưa cao.

Câu 2. Sau 10 năm thực hiện Nghị quyết 11-NQ/TW của Bộ Chính trị, kinh tế Thủ đô còn tồn tại khuyết điểm gì?

A.Chưa tạo được các “đột phá lớn” và chưa tương xứng với tiềm năng, thế mạnh của Thành phố.

B. Chưa hoàn thành mục tiêu đề ra, tốc độ tăng trưởng dần chậm lại.

C. Chưa đạt kế hoạch đề ra, chưa phát huy hết tiềm năng, thế mạnh của mình.

D. Tốc độ tăng trưởng kinh tế không đạt mục tiêu kế hoạch đề ra, khoảng cách so với các nước trong khu vực còn lớn, khả năng chống chịu của nền kinh tế có thời điểm chưa thật vững chắc; năng lực cạnh tranh và tính tự chủ của nền kinh tế còn hạn chế.

Câu 3. Tăng trưởng GDP bình quân trong giai đoạn 2011 – 2020 của Thủ đô Hà Nội thấp hơn bao nhiêu % so với mục tiêu Nghị quyết 11-NQ/TW của Bộ Chính trị đề ra?

A. Từ 4,67 – 5,17%

B. Từ 2,5 – 5%

C. Từ 3,3 – 5,7%

D. Từ 4,5 – 5%

Câu 4. GDP bình quân đầu người năm 2020 của Thủ đô Hà Nội thấp hơn bao nhiêu so với mục tiêu Nghị quyết 11-NQ/TW của Bộ Chính trị đề ra?

A. Từ 1.772 USD – 2.172 USD

B. Từ 1.773 USD – 2.173 USD

C. Từ 1.774 USD – 2.174 USD

D. Từ 1.775 USD – 2.175 USD

Câu 5. Trong công tác quy hoạch, quản lý đô thị giai đoạn 2011 – 2020, Hà Nội chưa hoàn thành được chỉ tiêu nào?

A. Chất lượng quy hoạch được nâng cao, tạo không gian kiến trúc cảnh quan văn minh, hiện đại, bảo tồn và phát huy giá trị các di sản văn hóa, lịch sử;

B. Tổ chức nghiên cứu lập một số quy hoạch đặc thù như: khu nội đô lịch sử; khu vực di sản quốc tế, quốc gia như trung tâm Hoàng Thành Thăng Long, Cổ Loa, Văn Miếu, Quốc Tử Giám; hệ thống không gian ngầm; làng nghề truyền thống kết hợp du lịch; Ga Hà Nội và khu vực phụ cận.

C. Xây dựng và triển khai các quy chế, quy định về cấp giấy phép quy hoạch; lập, thẩm định, phê duyệt, cắm mốc giới, quản lý theo quy hoạch; quản lý khu phố cổ, phố cũ; quy chế quản lý công trình cao tầng

D. chưa hoàn thành việc di dời các cơ sở sản xuất gây ô nhiễm môi trường, một số trường đại học, cơ sở khám, chữa bệnh ra khỏi trung tâm thành phố.

Câu 6. Trong công tác xây dựng, phát triển hạ tầng cấp, thoát nước giai đoạn 2011 – 2020, Hà Nội chưa hoàn thành được chỉ tiêu nào?

A. Hạ tầng thoát nước được đầu tư đáp ứng tưới tiêu phát triển nông nghiệp.

B. Xây dựng 5.537,42 km cống rãnh; 236,48 km sông, kênh, mương; 42.002 ga thu, 109.610 ga thăm các loại; 125 hồ điều hòa; 58 trạm bơm thoát nước

C. Chưa khắc phục được nạn úng ngập trong nội đô.

D. Cả 3 phương án trên

Câu 7. Trong xây dựng, phát triển đô thị giai đoạn 2011 – 2020, Hà Nội chưa hoàn thành được nội dung nào?

A. Các khu đô thị mới được xây dựng đồng bộ, văn minh, tạo nên không gian đô thị hiện đại, thay đổi diện mạo của Thủ đô (Vinhomes River Side, Vin City Ocean Park, Vin City Sportia, Garmuda, Royal City, Times City…).

B. Xây dựng các đô thị vệ tinh

C. Từng bước thực hiện cụ thể hóa chủ trương phát triển nhà ở đô thị.

D. Tập trung khắc phục cơ bản tình trạng nhà siêu mỏng, siêu méo.

Câu 8. Hà Nội đã đạt được bao nhiêu tiêu chí “Công nghiệp hóa, hiện đại hóa Thủ đô Hà Nội đến năm 2025, định hướng đến năm 2030” theo Quyết định số 2473/QĐ-UBND, ngày 29/5/2018 của UBND thành phố Hà Nội?

A. 11/24

B. 15/24

C. 20/24

D. 24/24

Câu 9. Ngân sách Thành phố có khả năng đáp ứng được bao nhiêu % nhu cầu đầu tư phát triển trong giai đoạn 2021 – 2025?

A. Đáp ứng được từ 45-50%

B. Đáp ứng được từ 55-60%

C. Đáp ứng được từ 65-70%

D. Đáp ứng được trên 70%

Câu 10. Hệ thống y tế Thủ đô Hà Nội giai đoạn 2011 – 2020 còn hạn chế, yếu kém gì?

A. Hệ thống y tế, nhất là y tế cơ sở còn nhiều bất cập.

B. Hệ thống y tế, y tế dự phòng còn nhiều bất cập

C. Hệ thống y tế, nhất là y tế dự phòng, y tế cơ sở còn chưa thực sự bền vững.

D. Hệ thống y tế, y tế cơ sở còn nhiều hạn chế.

Câu 11: Trên lĩnh vực xây dựng Đảng, hệ thống chính trị giai đoạn 2011 – 2020, còn hạn chế, yếu kém nào cần khắc phục?

A. Việc xây dựng, củng cố tổ chức bộ máy chưa đáp ứng được yêu cầu, cá biệt còn có cán bộ chủ chốt bị kỷ luật, bị xử lý hình sự ảnh hưởng đến uy tín của Đảng bộ.

B. Công tác xây dựng Đảng và hệ thống chính trị, quản lý nhà nước trên một số lĩnh vực còn hạn chế; việc xây dựng, củng cố tổ chức bộ máy và công tác cán bộ chưa đáp ứng được yêu cầu, cá biệt còn có cán bộ chủ chốt bị kỷ luật, bị xử lý hình sự ảnh hưởng đến uy tín của Đảng bộ.

C. Việc xây dựng tổ chức bộ máy và công tác cán bộ chưa đáp ứng được yêu cầu, cá biệt còn có cán bộ chủ chốt bị kỷ luật, bị xử lý hình sự ảnh hưởng đến uy tín của Đảng bộ.

D. Công tác xây dựng Đảng và củng cố tổ chức bộ máy, công tác cán bộ chưa đáp ứng được yêu cầu, cá biệt còn có cán bộ chủ chốt bị kỷ luật, bị xử lý hình sự ảnh hưởng đến uy tín của Đảng bộ.

III. VỀ QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU THỰC HIỆN NGHỊ QUYẾT SỐ 15 NQ/TW

Câu 1. Nghị quyết số 15-NQ/TW, ngày 05/5/2022 của Bộ Chính trị về phương hướng, nhiệm vụ phát triển Thủ đô đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 nêu ra mấy quan điểm chỉ đạo?

A. 3

B. 4

C. 5

D. 6

Câu 2. Quan điểm của Đảng về vị trí, vai trò quan trọng đặc biệt của Thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045?

A. Trung tâm đầu não chính trị – hành chính quốc gia, trái tim của cả nước; trung tâm lớn về kinh tế, văn hoá, giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ và hội nhập quốc tế.

B. Đô thị thông minh, hiện đại, xanh, sạch, đẹp, an ninh, an toàn.

C. Đô thị phát triển nhanh, bền vững, có sức lan toả để thúc đẩy vùng đồng bằng Sông Hồng, vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ và cả nước cùng phát triển.

D. Cả 3 phương án trên.

Câu 3. Nhằm xây dựng, phát triển Thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045, Bộ Chính trị yêu cầu cần thống nhất cao trong nhận thức về nội dung nào?

A. Phát triển Thủ đô Hà Nội “Văn hiến – Văn minh – Hiện đại”.

B. Hoàn thiện thể chế phát triển Thủ đô toàn diện, đồng bộ, đáp ứng yêu cầu phát triển nhanh, bền vững và hội nhập quốc tế.

C. Xây dựng Đảng bộ và hệ thống chính trị của Thủ đô Hà Nội thực sự gương mẫu, đoàn kết, trong sạch, vững mạnh toàn diện, tiêu biểu.

D. Vị trí, vai trò quan trọng đặc biệt và yêu cầu, nhiệm vụ phát triển Thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.

Câu 4. Nghị quyết 15-NQ/TW của Bộ Chính trị nêu quan điểm như thế nào về phát triển Thủ đô Hà Nội “Văn hiến – Văn minh – Hiện đại”trong chiến lược xây dựng và bảo vệ Tổ quốc?

A. Nhiệm vụ chính trị cơ bản.

B. Nhiệm vụ chính trị quan trọng hàng đầu

C. Nhiệm vụ chính trị quan trọng

D. Nhiệm vụ chính trị quan trọng đặc biệt

Câu 5. Việc “Phát triển Thủ đô Hà Nội “Văn hiến – Văn minh – Hiện đại” là trách nhiệm, nghĩa vụ của ai?

A. Đảng bộ, chính quyền và nhân dân Thủ đô.

B. Cán bộ, đảng viên và nhân dân Thủ đô.

C. Toàn Đảng, toàn dân, toàn quân, của cả hệ thống chính trị

D. Cán bộ, đảng viên và nhân dân cả nước.

Câu 6. Sự nghiệp “Phát triển Thủ đô Hà Nội “Văn hiến – Văn minh – Hiện đại” là nhiệm vụ hàng đầu của ai?

A. Đảng bộ, chính quyền và nhân dân Thủ đô.

B. Cán bộ, đảng viên và nhân dân Thủ đô.

C. Toàn Đảng, toàn dân, toàn quân, của cả hệ thống chính trị

D. Đảng bộ, chính quyền, nhân dân tỉnh, thành phố trong Vùng Thủ đô.

Câu 7. Quan điểm của Đảng về giải quyết các mối quan hệ lớn trong phát triển kinh tế – xã hội Thủ đô bền vững đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045?

A. Kết hợp hài hoà phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội, môi trường gắn với bảo đảm quốc phòng, an ninh, đối ngoại.

B.Kết hợp hài hoà, nhuần nhuyễn giữa giữ gìn bản sắc văn hoá với phát triển kinh tế.

C. Kết hợp hài hoà, nhuần nhuyễn giữa giữa phát triển kinh tế với phát triển văn hoá.

D. Cả 3 phương án trên.

Câu 8. Nghị quyết 15-NQ/TW của Bộ Chính trị xác định đâu là mục tiêu, nền tảng, nguồn lực, động lực để phát triển Thủ đô đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045?

A. Kết hợp hài hoà, nhuần nhuyễn giữa giữ gìn bản sắc văn hoá với phát triển kinh tế và giữa phát triển kinh tế với phát triển văn hoá.

B. Phát triển văn hoá, con người Hà Nội.

C. Kết hợp hài hoà phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội, môi trường gắn với bảo đảm quốc phòng, an ninh, đối ngoại.

D. Cả 3 phương án trên.

Câu 9. Nhân tố nào có ý nghĩa quyết định trong xây dựng Đảng bộ và hệ thống chính trị của Thủ đô Hà Nội thực sự gương mẫu, đoàn kết, trong sạch, vững mạnh toàn diện, tiêu biểu?

A. Xây dựng người Hà Nội hào hoa, thanh lịch, nghĩa tình, văn minh, tiêu biểu cho văn hoá, lương tri và phẩm giá con người Việt Nam.

B. Xây dựng đội ngũ cán bộ Hà Nội có trình độ cao, có phẩm chất đạo đức trong sáng, năng động, sáng tạo, dám nghĩ, dám làm, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ.

C. Xây dựng, hoàn thiện thể chế phát triển Thủ đô toàn diện, đồng bộ, đáp ứng yêu cầu phát triển nhanh, bền vững.

D. Nâng cao trong nhận thức của cán bộ, đảng viên, nhất là cán bộ lãnh đạo, quản lý và người đứng đầu về vị trí, vai trò quan trọng đặc biệt và yêu cầu, nhiệm vụ phát triển Thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.

Câu 10. Quan điểm của Đảng về xây dựng con người Thủ đô trong Nghị quyết 15-NQ/TW của Bộ Chính trị?

A. Xây dựng người Hà Nội phát huy cao độ truyền thống ngàn năm văn hóa, cách mạng, tinh thần tiên phong, đoàn kết, sống thượng tôn pháp luật, giàu tình thường yêu, có ý chí, khát vọng phát triển, năng động, sáng tạo, tự lực, tự cường.

B. Xây dựng người Hà Nội hào hoa, thanh lịch, nghĩa tình, văn minh, tiêu biểu cho văn hoá, lương tri và phẩm giá con người Việt Nam.

C. Xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh, hiện đại.

D. Xây dựng người Hà Nội hào hoa, thanh lịch, có trình độ văn hóa, tri thức cao đáp ứng yêu cầu phát triển Thủ đô.

Câu 11. Nhằm xây dựng, phát triển Thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045, Bộ Chính trị yêu cầu tập trung ưu tiên thực hiện nội dung nào?

A. Phát triển Thủ đô Hà Nội “Văn hiến – Văn minh – Hiện đại”.

B. Hoàn thiện thể chế phát triển Thủ đô toàn diện, đồng bộ, đáp ứng yêu cầu phát triển nhanh, bền vững và hội nhập quốc tế.

C. Xây dựng Đảng bộ và hệ thống chính trị của Thủ đô Hà Nội thực sự gương mẫu, đoàn kết, trong sạch, vững mạnh toàn diện, tiêu biểu.

D. Vị trí, vai trò quan trọng đặc biệt và yêu cầu, nhiệm vụ phát triển Thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.

Câu 12. Quan điểm của Đảng về xây dựng đảng bộ và hệ thống chính trị Thủ đô trong Nghị quyết 15-NQ/TW của Bộ Chính trị?

A. Nâng cao năng lực lãnh đạo toàn diện của Đảng bộ ngang tầm với nhiệm vụ và đòi hỏi của Đảng và Nhân dân thành phố.

B. Xây dựng Đảng bộ và hệ thống chính trị của Thủ đô Hà Nội thực sự gương mẫu, đoàn kết, trong sạch, vững mạnh toàn diện, tiêu biểu.

C. Tăng cường xây dựng, chỉnh đốn Đảng trong sạch, vững mạnh; đổi mới, hoàn thiện tổ chức bộ máy hệ thống chính trị; nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động của các cấp chính quyền.

D. Nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của Đảng bộ; tăng cường hiệu lực, hiệu quả quản lý của các cấp chính quyền.

Câu 13. Nghị quyết 15-NQ/TW của Bộ Chính trị về xây dựng Thủ đô đã đề ra mục tiêu, tầm nhìn phát triển Thủ đô đến thời gian nào?

A. Đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2060

B. Đến năm 2025, định hướng đến năm 2030

C. Đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045

D. Đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2054

Câu 14Nghị quyết 15-NQ/TW của Bộ Chính trị đặt mục tiêu đến năm 2030, Thủ đô Hà Nội sẽ là thành phố có vị trí, vai trò như thế nào?

A. Xứng đang với vai trò trung tâm chính trị – hành chính quốc gia, trung tâm lớn về văn hóa, khoa học, giáo dục, và đào tạo, kinh tế và giao dịch quốc tế, một động lực phát triển của đồng bằng sông Hồng và cả nước.

B. Là trung tâm, động lực thúc đẩy phát triển vùng đồng bằng Sông Hồng, vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ và cả nước; hội nhập quốc tế sâu rộng, có sức cạnh tranh cao với khu vực và thế giới, phấn đấu phát triển ngang tầm thủ đô các nước phát triển trong khu vực.

C. Là trung tâm lớn về kinh tế, văn hóa, giáo dục – đào tạo, khoa học – công nghệ; đầu mối giao lưu và hội nhập quốc tế; đầu tàu, động lực, có sức hút và sức lan tỏa lớn của Vùng đồng bằng sông Hồng và cả nước.

D. Là thành phố du lịch, công nghiệp hiện đại, thành phố văn hóa, văn minh, văn hiến, phát triển bền vững, đầu tàu về kinh tế số, xã hội số.

Câu 15. Nghị quyết 15-NQ/TW của Bộ Chính trị đặt mục tiêu tăngtrưởng GRDP bình quân giai đoạn 2026-2030 là bao nhiêu?

A. 7,0- 8,0%/năm

B. 7,5- 8,5%/năm

C. 7,5- 8,0%/năm

D. 8,0 – 8,5%/năm

Câu 16. Mục tiêu giai đoạn 2026-2030, GRDP bình quân đầu người đạt bao nhiêu?

A. 12.000 – 13.000 USD.

B. 10.000 – 12.000 USD.

C. 12.500 – 13.000 USD.

D. 13.000 – 14.000 USD.

Câu 17. Nghị quyết 15-NQ/TW của Bộ Chính trị đặt mục tiêu phát triển đối với Thủ đô Hà Nội đến năm 2045 là gì?

A. Là thành phố có chất lượng cuộc sống cao; kinh tế, văn hóa, xã hội phát triển toàn diện, bền vững; thành phố kết nối toàn cầu, có sức cạnh tranh quốc tế.

B. Là thành phố kết nối toàn cầu, có mức sống và chất lượng cuộc sống cao; kinh tế, văn hoá, xã hội phát triển toàn diện, đặc sắc và hài hoà; tiêu biểu cho cả nước; có trình độ phát triển ngang tầm thủ đô các nước phát triển trong khu vực và trên thế giới.

C. Trở thành trung tâm về kinh tế, tài chính của Châu Á, phát triển bền vững, có chất lượng cuộc sống cao, là điểm đến hấp dẫn toàn cầu.

D. Là thành phố công nghiệp theo hướng hiện đại, bền vững tầm cỡ khu vực Chấu Á Thái Bình Dương có đời sống vật chất và tinh thần của Nhân dân phát triển cao, văn minh, hiện đại.

Câu 18. Đến năm 2045, GRDP bình quân đầu người của Thủ đô Hà Nội đạt bao nhiêu?

A.Trên 34.000 USD

B. Trên 35.000 USD

C. Trên 36.000 USD

D. Trên 37.000 USD

IV. VỀ NHIỆM VỤ, GIẢI PHÁP CHỦ YẾU THỰC HIỆN NGHỊ QUYẾT SỐ 15 NQ/TW

Câu 1. Nghị quyết 15-NQ/TW của Bộ Chính trị đề ra mấy nhiệm vụ để phát triển Thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045?

A. 05.

B. 06.

C. 07.

D. 08

Câu 2. Những nội dung mới của Nghị quyết 15-NQ/TW của Bộ Chính trị lần này so với các nghị quyết về Thủ đô trước đây?

A. Khơi dậy, phát huy mạnh mẽ truyền thống cách mạng anh hùng, ngàn năm văn hiến và ý chí tự lực, tự cường và khát vọng vươn lên của cán bộ, đảng viên và nhân dân Hà Nội.

B. Xây dựng Hà Nội thực sự là trung tâm hội tụ, kết tinh văn hoá của cả nước, trở thành nguồn lực phát triển mới cho Thủ đô.

C. Tập trung phát triển văn hoá Thủ đô xứng tầm với truyền thống nghìn năm Thăng Long – Hà Nội.

D. Cả 3 phương án trên.

Câu 3. Giải pháp cơ bản để nâng cao nhận thức của cán bộ, đảng viên và nhân dân về vị trí, vai trò, tầm quan trọng của Nghị quyết 15-NQ/TW của Bộ Chính trị?

A. Tăng cường tuyên truyền, thông tin tích cực, quảng bá hình ảnh Thành phố, xây dựng niềm tin xã hội, tạo sự đồng thuận xã hội…

B. Tập trung quán triệt, tuyên truyền, tạo sự thống nhất cao trong nhận thức ở tất cả các cấp, các ngành, cán bộ, đảng viên, nhân dân Thủ đô và cả nước về vị trí, vai trò đặc biệt quan trọng và trách nhiệm phát triển Thủ đô Hà Nội.

C. Tăng cường tổ chức các sự kiện và xây dựng các sản phẩm văn hóa mang tầm quốc tế; thu hút và đăng cai tổ chức các sự kiện văn hóa lớn mang tầm khu vực và quốc tế.

D. Cả 03 phương án trên

Câu 4. Nhằm nâng cao nhận thức của cán bộ, đảng viên và nhân dân về vị trí, vai trò, tầm quan trọng của Thủ đô, Nghị quyết 15-NQ/TW của Bộ Chính trị yêu cầu tập trung quán triệt, tuyên truyền về nội dung nào?

A. Vị trí, vai trò đặc biệt quan trọng của Hà Nội là Thủ đô Hà Nội ngàn năm văn hiến, anh hùng, trung tâm đầu não chính trị-hành chính của quốc gia, trung tâm lớn về văn hoá, giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ, kinh tế và hội nhập quốc tế.

B. Vị trí, vai trò đặc biệt quan trọng và trách nhiệm phát triển Thủ đô Hà Nội ngàn năm văn hiến, anh hùng, trung tâm đầu não chính trị – hành chính của quốc gia, trung tâm lớn về văn hoá, giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ, kinh tế và hội nhập quốc tế.

C. Vị trí, vai trò đặc biệt quan trọng và trách nhiệm phát triển Thủ đô Hà Nội ngàn năm văn hiến, anh hùng, trung tâm đầu não chính trị-hành chính của quốc gia, trung tâm lớn về văn hoá, giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ, kinh tế.

D. Trách nhiệm phát triển Thủ đô Hà Nội ngàn năm văn hiến, anh hùng, trung tâm đầu não chính trị-hành chính của quốc gia, trung tâm lớn về văn hoá, giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ, kinh tế và hội nhập quốc tế.

Câu 5. Để xây dựng Thủ đô Hà Nội “Văn hiến-Văn minh-Hiện đại”, Nghị quyết 15-NQ/TW của Bộ Chính trị yêu cầu cần khơi dậy và phát huy mạnh mẽ nguồn lực nào?

A. Truyền thống cách mạng, ngàn năm văn hiến, anh hùng, hòa bình, hữu nghị.

B. Tinh thần chủ động, sáng tạo

C. Ý chí tự lực, tự cường, khát vọng vươn lên của cán bộ, đảng viên và nhân dân Hà Nội

D. Cả 03 phương án trên

Câu 6. Để phát triển kinh tế Thủ đô nhanh và bền vững, Nghị quyết 15-NQ/TW của Bộ Chính trị xác định nhiệm vụ gì?

A. Thực hiện các giải pháp đồng bộ tiếp tục đổi mới mô hình tăng trưởng, cơ cấu lại kinh tế Thủ đô dựa trên ứng dụng khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo, thành tựu của Cách mạng công nghiệp lần thứ tư để đảm bảo mục tiêu tăng trưởng nhanh và bền vững.

B. Tập trung thu hút mạnh các nguồn lực để đầu tư xây dựng, phát triển đồng bộ và từng bước hiện đại hóa hệ thống kết cấu hạ tầng đáp ứng yêu cầu phát triển nhanh, hiệu quả và bền vững của Thủ đô.

C. Tất cả các phương án trên

Câu 7. Nhằm phát triển kinh tế Thủ đô nhanh và bền vững, Bộ Chính trị yêu cầu cần đẩy mạnh thực hiện giải pháp nào?

A. Cơ cấu lại kinh tế gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng, lấy khoa học, công nghệ cao và đổi mới sáng tạo là động lực then chốt để phát triển kinh tế – xã hội.

B. Xây dựng một số ngành, sản phẩm công nghiệp sử dụng công nghệ hiện đại, thân thiện với môi trường, giá trị gia tăng cao.

C. Cơ cấu lại, nâng cao hiệu quả sản xuất nông nghiệp, phát triển nông nghiệp sinh thái, công nghệ cao; phấn đấu trở thành địa phương đi đầu trong phát triển nông nghiệp sinh thái, nông thôn hiện đại, nông dân văn minh, gắn với bảo tồn, phát huy các giá trị văn hoá, lịch sử truyền thống dân tộc.

D. Huy động và sử dụng có hiệu quả mọi nguồn lực để khai thác tốt nhất tiềm năng, lợi thế của Thủ đô về văn hoá, khoa học, công nghệ

Câu 8. Để phát triển kinh tế Thủ đô nhanh và bền vững tới năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045, Nghị quyết 15-NQ/TW của Bộ Chính trị yêu cầu Hà Nội lấy nguồn lực nào là động lực then chốt?

A. Khoa học, công nghệ cao và đổi mới sáng tạo

B. Du lịch sinh thái kết hợp du lịch tâm linh

C. Một số ngành, sản phẩm công nghiệp sử dụng công nghệ hiện đại, thân thiện với môi trường, giá trị gia tăng cao

D. Phát triển nông nghiệp sinh thái, công nghệ cao.

Câu 9. Nhằm cơ cấu lại và phát triển ngành công nghiệp của Thủ đô đến năm 2025, định hướng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045, Nghị quyết 15-NQ/TW của Bộ Chính trị xác định ưu tiên giải pháp nào?

A. Xây dựng một số ngành, sản phẩm công nghiệp sử dụng công nghệ hiện đại, thân thiện với môi trường, giá trị gia tăng cao.

B. Phát triển công nghiệp văn hoá, du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn.

C. Phát triển sản xuất công nghiệp – công nghệ cao và các loại dịch vụ có giá trị gia tăng cao như tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, logistics.

D. Phát triển các ngành công nghiệp mũi nhọn, chủ lực, công nghiệp hỗ trợ, công nghiệp làng nghề, các ngành tạo sản phẩm có hàm lượng công nghệ cao, giá trị gia tăng lớn…

Câu 10. Nhằm cơ cấu lại và phát triển ngành nông nghiệp của Thủ đô Hà Nội đến năm 2025, định hướng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045, giải pháp cơ bản được Nghị quyết 15-NQ/TW của Bộ Chính trị đưa ra là?

A. Phát triển nông nghiệp sinh thái, công nghệ cao; phấn đấu trở thành địa phương đi đầu trong phát triển nông nghiệp sinh thái, nông thôn hiện đại, nông dân văn minh, gắn với bảo tồn, phát huy các giá trị văn hoá, lịch sử truyền thống dân tộc.

B. Xây dựng vành đai xanh, bảo đảm môi trường sống.

C. Phát triển công nghệ giống, công nghệ bảo quản, chế biến sau thu hoạch, gắn với phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm.

D. Cả 3 phương án trên.

Câu 11. Nghị quyết 15-NQ/TW của Bộ Chính trị xác định nguồn lực nào đóng vai trò dẫn dắt, tạo động lực để phát triển kinh tế Thủ đô nhanh và bền vững trong thời gian tới?

A. Chuyển đổi số, phát triển hạ tầng số, kinh tế số, xã hội số, hạ tầng giao thông, đô thị thông minh, hạ tầng liên kết vùng.

B. Nguồn vốn từ khu vực tư nhân, đầu tư nước ngoài, các nhà tài trợ và tổ chức quốc tế….

C. Nguồn lực từ đất đai, tài nguyên gắn với phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng và quy hoạch phát triển kinh tế – xã hội.

D. Đầu tư công.

Câu 12. Để thực hiện tốt việc thu hút đầu tư nước ngoài, Nghị quyết 15-NQ/TW của Bộ Chính trị yêu cầu cần ưu tiên loại hình doanh nghiệp dưới đây?

A. Doanh nghiệp thuộc các ngành, lĩnh vực có đóng góp tích cực cho quá trình tái cơ cấu kinh tế.

B. Doanh nghiệp thuộc lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo.

C. Các tập đoàn đa quốc gia thành lập các trung tâm đổi mới sáng tạo, trung tâm nghiên cứu phát triển đặt trụ sở tại Hà Nội.

D. Doanh nghiệp thuộc lĩnh vực nông nghiệp công nghệ cao.

Câu 13. Để thực hiện tốt nhiệm vụ phát triển mạnh mẽ sự nghiệp văn hóa, xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh, Nghị quyết 15-NQ/TW của Bộ Chính trị đã đề ra giải pháp gì?

A. Tập trung phát triển văn hóa Thủ đô xứng tầm với truyền thống nghìn năm Thăng Long – Hà Nội; xây dựng Hà Nội thực sự là trung tâm hội tụ, kết tinh văn hóa của cả nước, trở thành nguồn lực phát triển mới cho Thủ đô.

B. Kiên trì phát triển, phát huy giá trị văn hóa, bảo đảm gắn kết hài hòa với phát triển kinh tế, chính trị, xã hội.

C. Có cơ chế, chính sách và nguồn lực đầu tư thích đáng phát triển văn hóa để văn hóa thực sự là sức mạnh nội sinh, một động lực quan trọng cho phát triển kinh tế – xã hội, hội nhập quốc tế.

D. Khuyến khích sáng tạo, phát triển các giá trị văn hóa tinh thần mới.

Câu 14. Nghị quyết 15-NQ/TW của Bộ Chính trị đã đề ra giải pháp gì để phát triển Hà Nội xứng đáng là trung tâm lớn về giáo dục và đào tạo?

A. Phát huy tối đa các nguồn lực để xây dựng Thủ đô thực sự là một trung tâm lớn, tiêu biểu của cả nước về giáo dục, đào tạo chất lượng cao và hội nhập quốc tế.

B. Tập trung đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đặc biệt là nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu quá trình chuyển đổi số quốc gia, hội nhập quốc tế và Cách mạng công nghiệp lần thứ tư

C. Có cơ chế, chính sách ưu đãi, thu hút nguồn lực xã hội đầu tư phát triển giáo dục, đào tạo; hệ thống trường có nhiều cấp học, trường chất lượng cao; các loại hình liên kết đào tạo trong nước và quốc tế.

D. Tập trung nghiên cứu, xây dựng và phát triển “hệ sinh thái học tập sáng tạo” ở các cấp học, bậc học đáp ứng yêu cầu mục tiêu đổi mới sáng tạo và chiến lược phát triển bền vững của Thành phố.

Câu 15. Trong nhiệm vụ, giải pháp phát triển sự nghiệp giáo dục, đào tạo của Thủ đô, Nghị quyết 15-NQ/TW của Bộ Chính trị yêu cầu xây dựng Hà Nội trở thành trung tâm lớn, tiêu biểu của cả nước về nội dung gì?

A.Về giáo dục, đào tạo, thích ứng với quá trình chuyển đổi số quốc gia, đổi mới sáng tạo và hội nhập quốc tế.

B. Về giáo dục, đào tạo chất lượng cao, thích ứng với quá trình chuyển đổi số quốc gia, đổi mới sáng tạo và hội nhập quốc tế.

C. Về giáo dục, đào tạo chất lượng cao, thích ứng với quá trình đổi mới sáng tạo và hội nhập quốc tế.

D. Về giáo dục, đào tạo chất lượng cao, thích ứng với quá trình chuyển đổi số quốc gia, hội nhập quốc tế.

Câu 16. Nghị quyết 15-NQ/TW của Bộ Chính trị đã đề ra giải pháp gì để phát triển Hà Nội xứng đáng là trung tâm lớn về khoa học và công nghệ?

A. Xây dựng Hà Nội trở thành trung tâm đổi mới sáng tạo, nghiên cứu phát triển, ứng dụng và chuyển giao công nghệ hàng đầu của cả nước, tiến tới là trung tâm khoa học và công nghệ của khu vực Đông Nam Á trong một số lĩnh vực.

B. Đẩy mạnh nghiên cứu, chuyển giao, ứng dụng, phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo; xây dựng Hà Nội trở thành trung tâm đổi mới sáng tạo, nghiên cứu, phát triển, chuyển giao công nghệ hàng đầu của cả nước và khu vực với hạt nhân là Khu công nghệ cao Hòa Lạc, các viện nghiên cứu, trường đại học.

C. Phát triển mạnh khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo, lấy doanh nghiệp làm trung tâm, nhằm tạo động lực phát triển mới, nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh của kinh tế Thủ đô.

D. Tập trung phát triển và nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống đổi mới sáng tạo, xây dựng hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo Thành phố, là trung tâm tổ chức các sự kiện khởi nghiệp đổi mới sáng tạo quy mô quốc gia và quốc tế.

Câu 17. Trong nhiệm vụ, giải pháp phát triển khoa học và công nghệ của Thủ đô, Nghị quyết 15-NQ/TW của Bộ Chính trị yêu cầu xây dựng Hà Nội trở thành?

A. Là sàn giao dịch công nghệ quốc gia kết nối liên thông với các trung tâm công nghệ lớn của thế giới.

B. Là trung tâm đổi mới sáng tạo, nghiên cứu, phát triển, chuyển giao công nghệ hàng đầu của cả nước và khu vực.

C. Là trung tâm dữ liệu của khu vực và thế giới.

D. Là trung tâm dữ liệu xanh của khu vực và thế giới.

Câu 18. Nghị quyết 15-NQ/TW của Bộ Chính trị xác định khu vực nào là hạt nhân của Hà Nội khi thành phố trở thành trung tâm đổi mới sáng tạo, nghiên cứu, phát triển, chuyển giao công nghệ hàng đầu của cả nước và khu vực?

A. Đông Anh, Mê Linh, Sóc Sơn.

B. Hai bên trục Nhân Tân – Nội Bài.

C. Khu công nghệ cao Hoà Lạc, các viện nghiên cứu, trường đại học.

D. Hai bên bờ sông Hồng

Câu 19. Nghị quyết 15-NQ/TW của Bộ Chính trị đã đề ra các giải pháp gì để Hà Nội xứng đáng là trung tâm lớn về y tế?

A. Xây dựng hệ thống y tế tiên tiến, hiện đại, tập trung phát triển một số lĩnh vực tiếp cận trình độ công nghệ thế giới.

B. Nâng cao chất lượng khám, chữa bệnh; năng lực hệ thống y tế dự phòng, y tế cơ sở, hệ thống bác sĩ gia đình, bảo đảm chăm sóc toàn diện sức khỏe nhân dân.

C. Huy động các nguồn lực xã hội xây dựng mạng lưới cơ sở khám, chữa bệnh chất lượng cao, hiện đại; cơ sở nghiên cứu và chuyển giao công nghệ y, dược của tư nhân và đầu tư nước ngoài; gắn phát triển du lịch với chăm sóc sức khỏe.

D. Cả 3 phương án trên.

Câu 20. Để bảo đảm an sinh, phúc lợi xã hội, nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân Thủ đô, Nghị quyết 15-NQ/TW của Bộ Chính trị đã đề ra giải pháp gì?

A. Phát triển hệ thống an sinh xã hội toàn diện, bao phủ toàn dân, mở rộng đối tượng thụ hưởng chính sách, tạo điều kiện cho người dân tiếp cận tối đa các dịch vụ xã hội thiết yếu.

B. Thực hiện đồng bộ các chính sách xã hội, nâng cao phúc lợi xã hội, bảo đảm công bằng xã hội, thu hẹp khoảng cách chênh lệch giàu-nghèo giữa thành thị và nông thôn.

C. Thường xuyên quan tâm, chăm lo cải thiện đời sống vật chất, tinh thần cho các đối tượng chính sách, người có công, người cao tuổi, hộ thu nhập thấp, đối tượng bảo trợ xã hội.

D. Xây dựng và triển khai có hiệu quả kế hoạch thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế – xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi theo chỉ đạo của Trung ương.

Câu 21. Một số giải pháp để nâng cao chất lượng công tác quy hoạch, thực hiện nghiêm việc quản lý quy hoạch; đẩy mạnh xây dựng kết cấu hạ tầng đồng bộ, phát triển đô thị trong Nghị quyết 15-NQ/TW của Bộ Chính trị?

A. Nâng cao chất lượng công tác quy hoạch, thực hiện nghiêm kỷ cương quy hoạch và quản lý quy hoạch, bảo đảm công khai, minh bạch, có tầm nhìn chiến lược, tư duy đột phá, vừa phát huy tiềm năng, lợi thế sẵn có, vừa tạo ra nguồn lực, không gian và động lực phát triển mới cho Thủ đô.

B. Tập trung đầu tư phát triển, nâng cấp hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế-xã hội của Thủ đô một cách tổng thể, đồng bộ, hiện đại và hiệu quả.

C. Phát triển đô thị Hà Nội thông minh, hiện đại, có bản sắc, tạo hiệu ứng lan tỏa, liên kết vùng đô thị phía Bắc và cả nước.

D. Cả 3 phương án trên.

Câu 22. Để quản lý tốt đô thị, Nghị quyết 15-NQ/TW của Bộ Chính trị đã đưa ra giải pháp trọng tâm gì?

A. Tăng cường kỷ luật, kỷ cương, thực hiện tốt công tác quản lý đô thị, đặc biệt là trật tự xây dựng, giảm thiểu, tiến tới chấm dứt ùn tắc giao thông.

B. Tiếp tục xây dựng, hiện đại hóa hệ thống quản lý giao thông bằng các giải pháp giao thông thông minh.

C. Từng bước hạn chế phương tiện giao thông cá nhân.

D. Cả 3 phương án trên.

Câu 23. Nghị quyết 15-NQ/TW của Bộ Chính trị yêu cầu xây dựng khu vực sông nào của Hà Nội là trục xanh, cảnh quan trung tâm, phát triển đô thị hài hoà hai bên sông của Hà Nội?

A. Sông Đuống

B. Sông Tô Lịch

C. Sông Hồng

D. Sông Đáy

Câu 24. Nghị quyết 15-NQ/TW của Bộ Chính trị đã yêu cầu Hà Nội và các địa phương trong Vùng Thủ đô phấn đấu hoàn thành đường Vành đai 4 trước năm nào?

A. 2027

B. 2028

C. 2029

D. 2030

Câu 25. Quốc hội đã thông qua Nghị quyết về Chủ trương đầu tư Dự án đường Vành đai 4 vùng thủ đô Hà Nội vào thời gian nào?

A. Ngày 16/5/2022

B. Ngày 18/6/2022

C. Ngày 16/6/2022

D. Ngày 10/6/2022

Câu 26. Đường Vành đai 4 – Vùng Thủ đô đi qua địa bàn mấy tỉnh, thành phố?

A. 3

B. 4

C. 5

D. 6

Câu 27. Đường Vành đai 4 – Vùng Thủ đô đi qua địa bàn mấy quận, huyện thuộc thành phố Hà Nội?

A. 6

B. 7

C. 8

D. 9

Câu 28. Trong Nghị quyết 15-NQ/TW của Bộ Chính trị đề ra mục tiêu xây dựng mô hình thành phố trực thuộc Thủ đô ở các khu vực nào?

A. Phía Bắc (vùng Đông Anh, Mê Linh, Sóc Sơn) và phía Tây (vùng Hòa Lạc, Xuân Mai)

B. Phía Nam (các huyện Ứng Hòa, Mỹ Đức, Thường Tín)

C. Phía Đông (quận Long Biên, huyện Gia Lâm)

D. Cả 3 phướng án trên

Câu 29. Nghị quyết 15-NQ/TW của Bộ Chính trị đề ra mục tiêu xây dựng đô thị thông minh trên cơ sở phát triển ở khu vực nào?

A. Hai bên trục Nhật Tân – Nội Bài

B. Hai bên trục đường vành đai 4

C. Hai bên bờ sông Hồng

D. Hai bên bờ sông Đuống

Câu 30. Để tập trung đầu tư phát triển, nâng cấp hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế – xã hội của Thủ đô một cách tổng thể, đồng bộ, hiện đại và hiệu quả,Nghị quyết 15-NQ/TW của Bộ Chính trị yêu cầu sử dụng tốt nguồn lực nào?

A. Nguồn vốn từ ngân sách nhà nước.

B. Các nguồn lực xã hội.

C. Phân cấp, phân quyền cho Thủ đô.

D. Cả 3 phương án trên.

Câu 31. Nghị quyết 15-NQ/TW của Bộ Chính trị đã yêu cầu Hà Nội và các địa phương trong Vùng Thủ đô chuẩn bị đầu tư, xây dựng đường Vành đai 5 vào thời gian nào?

A. Trước năm 2035

B. Sau năm 2035

C. Trước năm 2030

D. Sau năm 2030

Câu 32. Nghị quyết 15-NQ/TW của Bộ Chính trị đặt mục tiêu Hà Nội phấn đấu đến năm 2025 có bao nhiêu huyện phát triển thành quận?

A. 1- 2 huyện

B. 3 – 4 huyện

C. 3 – 5 huyện

D. 4 – 5 huyện

Câu 33. Trong quy hoạch Thủ đô đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045, Nghị quyết 15-NQ/TW của Bộ Chính trị xác định nghiên cứu, xây dựng thêm 1 sân bay quốc tế nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển vùng Thủ đô và khu vực nào của Hà Nội?

A. Phía Bắc

B. Phía Nam

C. Phía Tây

D. Phía Đông

Câu 34. Nghị quyết 15-NQ/TW của Bộ Chính trị xác định phát triển Hà Nội thành đô thị như thế nào?

A. Là đô thị Hà Nội thông minh, hiện đại, có bản sắc, tạo hiệu ứng lan toả, liên kết vùng đô thị phía Bắc và cả nước.

B. Là đô thị hiện đại, thông minh, dẫn dắt và tạo hiệu ứng lan tỏa, liên kết vùng đô thị.

C. Là đô thị ngày càng giàu đẹp, xanh, thông minh, hiện đại.

D. Là đô thị giàu đẹp, thông minh, hiện đại.

Câu 35. Nghị quyết 15-NQ/TW của Bộ Chính trị đặt mục tiêu Hà Nội phấn đấu đến năm 2030 có thêm bao nhiêu huyện phát triển thành quận?

A. 1- 2 huyện

B. 3 – 4 huyện

C. 3 – 5 huyện

D. 4 – 5 huyện

Câu 36. Nghị quyết 15-NQ/TW của Bộ Chính trị yêu cầu ưu tiên sử dụng quỹ đất sau di dời các cơ sở công nghiệp gây ô nhiễm môi trường, cơ sở giáo dục đại học, bệnh viện theo quy hoạch ra khỏi khu vực nội thành để tập trung xây dựng công trình nào?

A. Công trình phục vụ nghiên cứu, phát triển công nghệ cao.

B. Tòa nhà cao ốc kết hợp văn phòng.

C. Công trình công cộng, phúc lợi xã hội.

D. Cả 3 phương án trên.

Câu 37. Trong công tác bảo vệ môi trường, Nghị quyết 15-NQ/TW của Bộ Chính trị xác định cần hướng tới xây dựng Hà Nội trở thành một Thủ đô như thế nào?

A. Thủ đô xanh, sạch, đẹp.

B. Thủ đô giàu đẹp, xanh, thông minh, hiện đại.

C. Thủ đô xanh, sạch, đẹp, phát triển bền vững.

D. Thủ đô xanh, sạch, đẹp, có bản sắc và lan tỏa.

Câu 38. Nhiệm vụ hàng đầu về quốc phòng, an ninh của Thủ đô là?

A. Bảo đảm tuyệt đối an toàn các mục tiêu, sự kiện quan trọng diễn ra trên địa bàn, tạo môi trường hoà bình, ổn định, an ninh, an toàn để xây dựng, phát triển đất nước.

B. Bảo đảm tuyệt đối an toàn các mục tiêu, sự kiện quan trọng diễn ra trên địa bàn, tạo môi trường hoà bình, ổn định, an ninh, an toàn để xây dựng, phát triển Thủ đô và đất nước.

C. Bảo đảm tuyệt đối an toàn các mục tiêu, sự kiện quan trọng diễn ra trên địa bàn, tạo môi trường hoà bình, ổn định, an ninh, an toàn để xây dựng, phát triển Thủ đô.

D. Bảo đảm tuyệt đối an toàn các mục tiêu, sự kiện quan trọng diễn ra trên địa bàn, tạo môi trường hoà bình, ổn định để xây dựng, phát triển Thủ đô và đất nước.

Câu 39. Nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu trên lĩnh vực quốc phòng, an ninh mà Nghị quyết 15-NQ/TW của Bộ Chính trị có cụm từ nào đúng?

A. Xây dựng vững chắc thế trận nhân dân.

B. Xây dựng vững chắc thế trận của dân.

C. Xây dựng vững chắc thế trận lòng dân.

D. Xây dựng vững chắc thế trận trong dân.

Câu 40. Nghị quyết 15-NQ/TW của Bộ Chính trị đề ra nhiệm vụ, giải pháp về xây dựng khu vực phòng thủ thế nào?

A. Đẩy mạnh xây dựng khu vực phòng vệ các cấp.

B. Đẩy mạnh xây dựng khu vực phòng tuyến các cấp.

C. Đẩy mạnh xây dựng khu vực phòng thủ các cấp.

D. Đẩy mạnh xây dựng khu vực phòng thủ nhiều cấp.

Câu 41. Nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu phát triển kinh tế – xã hội với bảo đảm quốc phòng – an ninh như thế nào?

A. Kết hợp chặt chẽ giữa phát triển kinh tế – xã hội với bảo đảm quốc phòng – an ninh; chú trọng xây dựng các công trình có tính hữu dụng cao.

B. Kết hợp chặt chẽ giữa phát triển kinh tế – xã hội với bảo đảm quốc phòng – an ninh; chú trọng xây dựng các công trình có tính đa dụng cao.

C. Kết hợp chặt chẽ giữa phát triển kinh tế – xã hội với bảo đảm quốc phòng – an ninh; chú trọng xây dựng các công trình có tính sử dụng cao.

D. Kết hợp chặt chẽ giữa phát triển kinh tế – xã hội với bảo đảm quốc phòng – an ninh; chú trọng xây dựng các công trình có tính lưỡng dụng cao.

Câu 42. Giải pháp chủ yếu bảo đảm quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội Thủ đô trong mọi tình huống có nội dungbảo đảm phát triển kinh tế Thủ đô với…”. Chọn nội dung đúng sau dấu ba chấm?

A. “…quy hoạch tổng thể bố trí thế trận quốc phòng, an ninh xung quanh khu vực phòng thủ”.

B. “…quy hoạch tổng thể bố trí thế trận quốc phòng, an ninh đối với khu vực phòng thủ”.

C. “…quy hoạch tổng thể bố trí thế trận quốc phòng, an ninh trong khu vực phòng thủ”.

D. “…quy hoạch tổng thể bố trí thế trận quốc phòng, an ninh ngoài khu vực phòng thủ”.

Câu 43. Giải pháp chủ yếu Nghị quyết 15-NQ/TW của Bộ Chính trị có nội dung “Tăng cường rà soát, triệt phá các băng, nhóm tội phạm có tổ chức; tội phạm xuyên quốc gia; tội phạm sử dụng công nghệ cao;….; tội phạm có tính côn đồ, xã hội đen…” . Chọn nội dung đúng sau dấu ba chấm?

A. “tội phạm kinh tế, môi trường, ma tuý, mại dâm”

B. “tội phạm kinh tế, môi trường, ma tuý”

C. “tội phạm kinh tế, môi trường”

D. “tội phạm kinh tế, ma tuý”

Câu 44. Nghị quyết 15-NQ/TW của Bộ Chính trị yêu cầu cần triển khai quyết liệt giải pháp nào để bảo đảm quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội Thủ đô trong mọi tình huống?

A. Bảo đảm tuyệt đối an toàn các mục tiêu, sự kiện quan trọng diễn ra trên địa bàn, tạo môi trường hoà bình, ổn định, an ninh, an toàn để xây dựng, phát triển Thủ đô và đất nước.

B. Đảm bảo hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước về quốc phòng, an ninh, xây dựng vững chắc thế trận lòng dâN.

C. Các giải pháp trong phòng ngừa, đấu tranh, trấn áp, điều tra, xử lý các loại tội phạm.

D. Chủ động đấu tranh làm thất bại mọi âm mưu chống phá của các thế lực thù địch, các đối tượng cơ hội chính trị phản động.

Câu 45. Giải pháp chủ yếu để đẩy mạnh công tác đối ngoại, hội nhập quốc tế, hợp tác phát triển, nâng cao vị thế, uy tín của Thủ đô nhấn mạnh: “Đẩy mạnh công tác đối ngoại, hội nhập quốc tế; chủ động và tích cực nắm bắt cơ hội, nhất là các hiệp định thương mại thế hệ mới,…”. Chọn nội dung đúng sau dấu ba chấm?

A. “…củng cố các mối quan hệ truyền thống, mở rộng hợp tác với các khu vực, thành phố trên thế giới”.

B. “…củng cố các mối quan hệ truyền thống, mở rộng hợp tác với các tỉnh, thành phố trên thế giới”.

C. “… củng cố các mối quan hệ truyền thống, mở rộng hợp tác với các nước trên thế giới”.

D. “…củng cố các mối quan hệ truyền thống, mở rộng hợp tác với các thủ đô, thành phố trên thế giới”.

A. Hà Nội vì cả nước, cùng cả nước.

B. Hà Nội vì cả nước, cả nước vì Hà Nội.

C. Hà Nội cùng cả nước, vì cả nước.

D. Hà Nội với cả nước, cùng cả nước.

Câu 46. Để tăng cường xây dựng, chỉnh đốn Đảng và hệ thống chính trị trong sạch, vững mạnh, Đảng bộ Hà Nội cần thực hiện những giải pháp nào?

A. Quyết liệt, kiên trì thực hiện có hiệu quả công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng và hệ thống chính trị

B. Tập trung xây dựng đội ngũ cán bộ, nhất là cán bộ lãnh đạo, quản lý các cấp có năng lực, trình độ cao, chuyên nghiệp, có bản lĩnh, phẩm chất đạo đức tốt, gương mẫu, năng động, sáng tạo, dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm, có ý chí vươn lên, khát vọng cống hiến cho sự nghiệp phát triển Thủ đô.

C. Tiếp tục đổi mới hiệu quả phương thức lãnh đạo của Đảng, năng lực, hiệu lực, hiệu quả quản lý của các cấp chính quyền; đổi mới mạnh mẽ nội dung, phương thức, nâng cao hiệu quả hoạt động của Mặt trận Tổ quốc, đoàn thể chính trị – xã hội các cấp và các hội quần chúng

D. Cả 3 phương án trên.

Câu 47. Nhân dân có vai trò gì như thế nào trong trong quá trình xây dựng và phát triển Thủ đô?

A. Là trung tâm, chủ thể, đối tượng thụ hưởng.

B. Là người hưởng thụ.

C. Là chủ thể sáng tạo trong quá trình xây dựng và phát triển Thủ đô

D. Là người kiểm tra, giám sát quá trình xây dựng và phát triển Thủ đô

Câu 48. Cần xây dựng đội ngũ cán bộ, nhất là cán bộ lãnh đạo, quản lý các cấp của Thủ đô Hà Nội có phẩm chất gì?

A. Năng lực, trình độ cao, chuyên nghiệp, có bản lĩnh, phẩm chất đạo đức tốt, gương mẫu.

B. Năng động, sáng tạo, dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm.

C. Có ý chí vươn lên, khát vọng cống hiến cho sự nghiệp phát triển Thủ đô.

D. Cả 3 đáp án trên.

Câu 49. Nhằm thu hút, trọng dụng nguồn nhân lực chất lượng cao trong nước và quốc tế, Nghị quyết 15-NQ/TW của Bộ Chính trị đề ra giải pháp chủ yếu nào?

A. Có cơ chế, chính sách phù hợp nhằm thu hút, tận dụng nguồn nhân lực chất lượng cao trong nước và quốc tế.

B. Có cơ chế, chính sách phù hợp nhằm thu hút, tranh thủ nguồn nhân lực chất lượng cao trong nước và quốc tế.

C. Có cơ chế, chính sách phù hợp nhằm thu hút, trọng dụng nguồn nhân lực chất lượng cao trong nước và quốc tế.

D. Có cơ chế, chính sách phù hợp nhằm thu hút, sử dụng nguồn nhân lực chất lượng cao trong nước và quốc tế.

Câu 50. Nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu có đoạn “củng cố khối đoàn kết toàn dân, mở rộng, phát huy dân chủ trong Đảng và trong (…), phát huy vai trò của nhân dân vừa là trung tâm, chủ thể, vừa là đối tượng thụ hưởng các thành tựu trong quá trình xây dựng và phát triển Thủ đô”. Điền từ đúng vào dấu ba chấm?

A. Nhân dân

B. Xã hội

C. Chính phủ

D. Quần chúng

Câu 51. Nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật về Thủ đô với cơ chế, chính sách phù hợp, đáp ứng yêu cầu phát triển Thủ đô trong giai đoạn mới, Bộ Chính trị yêu cầu Hà Nội cần sớm thực hiện giải pháp nào?

A. Rà soát, hoàn thiện hệ thống pháp luật với các cơ chế, chính sách đặc thù vượt trội cho Thủ đô; xác lập rõ vị trí, vai trò, trách nhiệm và quyền hạn, khai thác hiệu quả tiềm năng, thế mạnh của Hà Nội.

B. phân cấp, phân quyền cho Thủ đô trên một số lĩnh vực nhằm tạo sự chủ động, tăng tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm trong thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế – xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh, đối ngoại của Thủ đô gắn với cơ chế kiểm soát quyền lực.

C. Tổng kết mô hình thí điểm việc thực hiện không tổ chức Hội đồng nhân dân cấp phường trên địa bàn Hà Nội.

D. Cải cách hành chính, cắt giảm, đơn giản hoá thủ tục hành chính, tạo chuyển biến rõ nét về môi trường đầu tư kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh, chú trọng tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, tạo thuận lợi và tiết giảm chi phí cho người dân, doanh nghiệp.

V. VỀTỔ CHỨC THỰC HIỆN THỰC HIỆN NGHỊ QUYẾT SỐ 15 NQ/TW

Câu 1. Các cấp, các ngành, các địa phương trong cả nước, nhất là Đảng bộ, chính quyền và Nhân dân Thủ đô Hà Nội cần làm gì để thực hiện Nghị quyết 15?

A. Cần quán triệt sâu rộng Nghị quyết; chủ động phối hợp, xây dựng các chương trình, kế hoạch tổ chức thực hiện Nghị quyết.

B. Cần quán triệt sâu sắc Nghị quyết; chủ động phối hợp, xây dựng các chương trình, kế hoạch tổ chức thực hiện Nghị quyết.

C. Cần quán triệt sâu sắc Nghị quyết; tích cực phối hợp, xây dựng các chương trình, kế hoạch tổ chức thực hiện Nghị quyết.

D. Cần quán triệt kỹ lưỡng Nghị quyết; chủ động phối hợp, xây dựng các chương trình, kế hoạch tổ chức thực hiện Nghị quyết.

Câu 2. Nhiệm vụ của Đảng đoàn Quốc hội là gì?

A. Lãnh đạo xây dựng Luật Thủ đô và một số luật có liên quan theo hướng tăng cường phân cấp, phân quyền cho Hà Nội.

B. Lãnh đạo sửa đổi Luật Thủ đô và một số luật có liên quan theo hướng để Hà Nội có mô hình thành phố trực thuộc thành phố.

C. Lãnh đạo sửa đổi Luật Thủ đô và một số luật có liên quan theo hướng tăng cường phân cấp, phân quyền cho Hà Nội.

D. Lãnh đạo sửa đổi Luật Thủ đô và một số luật có liên quan để Thủ đô thực hiện cơ chế tài chính đặc thù.

Câu 3. Nhiệm vụ của Ban cán sự đảng Chính phủ là gì?

A. Ban hành chương trình hành động thực hiện Nghị quyết.

B. Chuẩn bị và trình Quốc hội xem xét, thông qua Luật Thủ đô sửa đổi.

C. Chỉ đạo đẩy nhanh tiến độ chuẩn bị và đầu tư xây dựng đường Vành đai 4, Vành đai 5.

D. Cả 3 phương án trên.

Câu 4. Nhiệm vụ của các cấp ủy, tổ chức đảng và hệ thống chính trị của Hà Nội như thế nào?

A. Phát huy cao độ sự đồng thuận xã hội, vai trò lãnh đạo của tổ chức đảng, sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị.

B. Xây dựng kế hoạch quán triệt sâu rộng trong cán bộ, đảng viên, các tầng lớp Nhân dân Thủ đô về Nghị quyết.

C. Phát huy tinh thần trách nhiệm cao, có tầm nhìn và tư duy đổi mới, dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm vì sự nghiệp phát triển của Thủ đô và cả nước.

D. cụ thể hóa và chỉ đạo, triển khai tổ chức thực hiện đồng bộ, kịp thời và có hiệu quả Nghị quyết.

Câu 5. Trong tổ chức thực hiện Nghị quyết 15-NQ/TW của Bộ Chính trị, Hà Nội cần phối hợp với các ban, bộ, ngành Trung triển khai nhiệm vụ gì?

A. Xây dựng các chương trình, kế hoạch, cơ chế, chính sách cụ thể để triển khai cũng như tháo gỡ khó khăn trong quá trình thực hiện Nghị quyết.

B. Sớm nghiên cứu, đề xuất bổ sung, sửa đổi Luật Thủ đô.

C. Chỉ đạo đẩy nhanh tiến độ chuẩn bị và đầu tư xây dựng mới các công trình, dự án trọng điểm quốc gia về hạ tầng giao thông, thuỷ lợi, môi trường, đô thị trên địa bàn.

D. Cả 3 phương án trên.

Câu 6. Các ban đảng, ban cán sự đảng, đảng đoàn, đảng ủy trực thuộc Trung ương được phân công nhiệm vụ gì?

A. Thường xuyên kiểm tra, phối hợp, giúp Hà Nội tháo gỡ vướng mắc trong quá trình xây dựng và phát triển.

B. Phát huy cao độ sự đồng thuận xã hội, vai trò lãnh đạo của tổ chức đảng, sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị và các tầng lớp nhân dân nhằm sớm đưa Nghị quyết đi vào cuộc sống.

C. Chủ động phối hợp với các ban, bộ, ngành Trung ương sớm nghiên cứu, đề xuất bổ sung, sửa đổi Luật Thủ đô.

D. Thúc đẩy việc liên kết, hợp tác, thúc đẩy với các địa phương trong vùng Thủ đôvà cả nước.

Câu 7. Các tỉnh ủy, thành ủy trong cả nước, nhất là vùng Thủ đô thực hiện Nghị quyết 15 của Bộ Chính trị để phát triển kinh tế như thế nào?

A. Tăng cường công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng, xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh.

B. Tiếp tục phát triển kinh tế nhanh và bền vững.

C. Tăng cường các hình thức liên kết, hợp tác phù hợp với nhu cầu và thế mạnh của các địa phương, tạo sự thống nhất và sức mạnh tổng hợp về kinh tế, văn hoá, xã hội, quốc phòng, an ninh cho Thủ đô Hà Nội, mỗi địa phương, cho toàn vùng và cả nước.

D. Đẩy mạnh công tác quy hoạch, xây dựng và quản lý đô thị theo hướng xanh, thông minh, bền vững.

Câu 8. Nghị quyết 15 của Bộ Chính trị giao Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các đoàn thể chính trị – xã hội thực hiện nhiệm vụ gì?

A. Đổi mới phương thức, nâng cao hiệu quả hoạt động của Mặt trận tổ quốc và tổ chức chính trị xã hội các cấp, hoạt động của của các hội quần chúng, phát huy quyền làm chủ của nhân dân.

B. Phối hợp giải quyết có hiệu quả các vấn đề phát sinh nhằm tập hợp, giác ngộ và huy động lực lượng xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân.

C. Tăng cường lãnh đạo, vận động các tổ chức thành viên, đoàn viên, hội viên, cán bộ, công chức, viên chức và người lao động chấp hành chủ trương, đường lối của Đảng, pháp luật của Nhà nước, có trách nhiệm tham gia, đóng góp vào quá trình xây dựng và phát triển Thủ đô.

D. Đổi mới hoạt động hướng mạnh về cơ sở, khắc phục bệnh hành chính hóa, thực hiện tốt vai trò giám sát, phản biện xã hội.

Câu 9. Việc tuyên truyền, quán triệt Nghị quyết 15 của Bộ Chính trị được các cấp, các ngành thực hiện như thế nào?

A. Ban Tuyên giáo Trung ương chủ trì phối hợp với Thành uỷ Hà Nội và các cơ quan liên quan hướng dẫn việc tuyên truyền và quán triệt thực hiện Nghị quyết.

B. Nâng cao hiệu quả công tác tuyên truyền chủ trương, đường lối của Đảng cũng như vấn đề thực tiễn có tính thời sự, đảm bảo thống nhất về tư tưởng và hành động, tạo sự đồng thuận cao trong toàn Đảng bộ và xã hội.

C. Tuyên truyền trên báo chí, các phương tiện thông tin đại chúng về Nghị quyết 15 của Bộ Chính trị.

D. Chỉ đạo, quán triệt, hướng dẫn, triển khai Nghị quyết 15 của Bộ Chính trị đảm bảo thiết thực, hiệu quả.

Câu 10: Công tác kiểm tra, giám sát triển khai Nghị quyết 15 của Bộ Chính trị được thực hiện như thế nào?

A. Tăng cường hiệu lực, hiệu quả công tác kiểm tra, giám sát, kỷ luật của đảng, Thanh tra nhà nước và giám sát của Hội đồng nhân dân, đại biểu Quốc hội, Mặt trận Tổ quốc trong thực hiện Nghị quyết 15 của Bộ Chính trị.

B. Văn phòng Trung ương Đảng chủ trì, phối hợp với các cơ quan liên quan thường xuyên theo dõi, giám sát, kiểm tra, đôn đốc việc triển khai thực hiện Nghị quyết; phối hợp với Thành uỷ Hà Nội định kỳ sơ kết, tổng kết, báo cáo Bộ Chính trị, Ban Bí thư.

C. Thường xuyên coi trọng và tăng cường, kiểm tra, giám sát, phòng ngừa, xử lý nghiêm vi phạm trong thực hiện nghị quyết, góp phần nâng cao kỷ luật, kỷ cương, củng cố niềm tin của Nhân dân đối với Đảng.

D. Phát huy vai trò Mặt trận tổ quốc và các tổ chức chính trị-xã hội trong giám sát, kiểm tra, đôn đốc thực hiện Nghị quyết 15 của Bộ Chính trị.

Câu 11. “Nghiên cứu tăng tỉ lệ đất phát triển đô thị và xây dựng mô hình thành phố trực thuộc Thủ đô” thuộc trách nhiệm của cơ quan nào?

A. Đảng đoàn Hội đồng Nhân dân Thành phố Hà Nội.

B. Ban Cán sự đảng Chính phủ.

C. Đảng đoàn Quốc hội.

D. Bộ Nội vụ và các bộ, ngành liên quan.

Câu 12. “Đẩy mạnh việc liên kết, hợp tác, thúc đẩy với các địa phương trong vùng và cả nước cùng phát triển, đồng thời tích cực mở rộng quan hệ với các đối tác nước ngoài” là nhiệm vụ của ai?

A. Hà Nội

B. Các địa phương Vùng Thủ đô.

C. Các ban đảng, ban cán sự đảng, đảng đoàn, đảng uỷ trực thuộc Trung ương.

D. Cả 3 phướng án trên.

Câu 13.Phát huy cao độ sự đồng thuận xã hội, vai trò lãnh đạo của tổ chức đảng, sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị và các tầng lớp nhân dân nhằm sớm đưa Nghị quyết đi vào cuộc sống” là trách nhiệm thực hiện của ai?

A. Toàn Đảng, toàn dân và toàn quân.

B. Các cấp uỷ, tổ chức đảng và hệ thống chính trị của Hà Nội.

C. Các địa phương Vùng Thủ đô.

D. Các bộ, ban, ngành Trung ương và địa phương liên quan.

Back to top button