Sinh học

Tóm tắt Lý thuyết Sinh 10 Bài 25 Kết nối tri thức, Chân trời sáng tạo hay, ngắn gọn giúp học sinh lớp 10 nắm vững kiến thức trọng tâm, ôn tập để học tốt Sinh học 10 Bài 25.

Lý thuyết Sinh học 10 Bài 25 Kết nối tri thức, Chân trời sáng tạo

  • (Kết nối tri thức) Lý thuyết Sinh 10 Bài 25: Một số bệnh do virus và các thành tựu nghiên cứu ứng dụng virus

    Xem chi tiết

  • (Chân trời sáng tạo) Lý thuyết Sinh 10 Bài 25: Sinh trưởng và sinh sản ở vi sinh vật

    Xem chi tiết

Xem thêm giải sgk Sinh 10 Bài 25 sách mới:

  • (Kết nối tri thức) Giải Sinh 10 Bài 25: Một số bệnh do virus và các thành tựu nghiên cứu ứng dụng virus

    Xem lời giải

  • (Chân trời sáng tạo) Giải Sinh 10 Bài 25: Sinh trưởng và sinh sản ở vi sinh vật

    Xem lời giải

Lưu trữ: Tóm tắt lý thuyết Sinh học 10 Bài 25 (sách cũ)

Bài giảng: Bài 25: Sinh trưởng của vi sinh vật – Cô Nguyễn Thị Hoài Thu (Giáo viên VietJack)

I. Khái niệm sinh trưởng

1. Khái niệm sinh trưởng của quần thể vi sinh vật:

– Sinh trưởng của quần thể vi sinh vật là sự tăng số lượng tế bào của quần thể.

2. Thời gian thế hệ (g)

– Thời gian thế hệ là thời gian tính từ khi 1 tế bào sinh ra đến khi tế bào đó phân chia hoặc số tế bào trong quần thể tăng gấp đôi.

– Công thức tính thời gian thế hệ: g = t/n

với: t: thời gian

n: số lần phân chia trong thời gian t

II. SINH TRƯỞNG CỦA QUẦN THỂ VI SINH VẬT

1. Nuôi cấy không liên tục

– Sự sinh trưởng của vi sinh vật trong nuôi cấy không liên tục bao gồm 4 pha cơ bản: pha tiềm phát, pha cấp số, pha cân bằng và pha suy vong.

+ Pha tiềm phát (pha lag): tính từ khi vi sinh vật được cấy vào bình cho đến khi chúng bắt đầu sinh trưởng. Đây là giai đoạn thích nghi của VSV, chúng tiến hành tổng hợp mạnh ADN và các enzyme chuẩn bị cho sự phân bào.

+ Pha lũy thừa (pha log-pha cấp số): vi sinh vật phân chia mạnh mẽ, số lượng tế bào tăng theo lũy thừa và đạt đến cực đai. Thời gian thế hệ đạt tới hằng số, quá trình trao đổi chất diễn ra mạnh mẽ nhất.

+ Pha cân bằng: tốc độ sinh trưởng và trao đổi chất của vi sinh vật giảm dần. Do chất dinh dưỡng bắt đầu cạn kiệt, chất độc hại tăng trong môi trường nuôi cấy, số lượng tế bào đạt cực đại và không đổi theo thời gian.

+ Pha suy vong: số lượng tế bào trong quần thể giảm do bị phân huỷ ngày càng nhiều, chất dinh dưỡng cạn kiệt, chất độc hại tăng.

2. Nuôi cấy liên tục

– Trong nuôi cấy liên tục chất dinh dưỡng mới thường xuyên được bổ sung đồng thời không ngừng loại bỏ các chất thải, nhờ vậy quá trình nuôi cấy đạt hiệu quả cao và thu được nhiều sinh khối hơn.

– Nuôi cấy liên tục được dùng để sản xuất sinh khối vi sinh vật như các enzyme, vitamim, etanol…

Xem thêm Lý thuyết Sinh học 10 ngắn gọn, chi tiết hay khác:

  • Lý thuyết Bài 26: Sinh sản của vi sinh vật
  • Lý thuyết Bài 27: Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng của vi sinh vật
  • Lý thuyết Bài 28: Thực hành: Quan sát một số vi sinh vật
  • Lý thuyết Bài 29: Cấu trúc của các loại virut
  • Lý thuyết Bài 30: Sự nhân lên của virut trong tế bào chủ

Đã có lời giải bài tập lớp 10 sách mới:

  • (mới) Giải bài tập Lớp 10 Kết nối tri thức
  • (mới) Giải bài tập Lớp 10 Chân trời sáng tạo
  • (mới) Giải bài tập Lớp 10 Cánh diều

Săn SALE shopee tháng 12:

  • Đồ dùng học tập giá rẻ
  • Sữa dưỡng thể Vaseline chỉ hơn 40k/chai
  • Tsubaki 199k/3 chai
  • L’Oreal mua 1 tặng 3
Back to top button