Toán học

500 bài tập trắc nghiệm Toán lớp 9 Học kì 2 có lời giải

Tài liệu 500 bài tập trắc nghiệm Toán lớp 9 Học kì 2 có lời giải chọn lọc được biên soạn theo bài học với các dạng bài tập cơ bản, nâng cao đầy đủ các mức độ: nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao. Hi vọng với bộ trắc nghiệm Toán lớp 9 này sẽ giúp học sinh ôn luyện để đạt điểm cao trong các bài thi môn Toán 9 và kì thi tuyển sinh vào lớp 10.

Bộ bài tập trắc nghiệm Toán lớp 9 Chương 3 Đại số có đáp án

  • Trắc nghiệm Phương trình bậc nhất hai ẩn có đáp án
  • Trắc nghiệm Phương trình bậc nhất hai ẩn có đáp án (phần 2)
  • Trắc nghiệm Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn có đáp án
  • Trắc nghiệm Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế có đáp án
  • Trắc nghiệm Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số có đáp án
  • Bài tập Hệ phương trình bậc nhất hai ẩn chứa tham số có đáp án
  • Trắc nghiệm Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình có đáp án
  • Trắc nghiệm Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình có đáp án (phần 2)
  • Bài tập trắc nghiệm Toán lớp 9 Chương 3 Đại số nâng cao có đáp án
  • Bài tập trắc nghiệm Chương 3 Đại Số 9 có đáp án

Bộ bài tập trắc nghiệm Toán lớp 9 Chương 4 Đại số có đáp án

  • Trắc nghiệm Hàm số y = ax2 (a ≠ 0) có đáp án
  • Trắc nghiệm Đồ thị hàm số y = ax2 (a ≠ 0) có đáp án
  • Trắc nghiệm Phương trình bậc hai một ẩn có đáp án
  • Trắc nghiệm Công thức nghiệm thu gọn có đáp án
  • Trắc nghiệm Hệ thức Vi-ét và ứng dụng có đáp án
  • Trắc nghiệm Hệ thức Vi-ét và ứng dụng có đáp án (phần 2)
  • Trắc nghiệm Phương trình quy về phương trình bậc hai có đáp án
  • Trắc nghiệm Sự tương giao giữa đường thẳng và parabol có đáp án
  • Bài tập Sự tương giao giữa đường thẳng và parabol có đáp án
  • Trắc nghiệm Giải bài toán bằng cách lập phương trình có đáp án
  • Trắc nghiệm Giải bài toán bằng cách lập phương trình có đáp án (phần 2)
  • Bài tập trắc nghiệm Hệ phương trình đối xứng có lời giải
  • Bài tập Sự tương giao giữa đường thẳng và parabol nâng cao có lời giải
  • Bài tập Giải bài toán bằng cách lập phương trình, hệ phương trình nâng cao có đáp án
  • Bài tập Hệ thức Vi-ét và ứng dụng nâng cao có lời giải
  • Bài tập trắc nghiệm Toán lớp 9 Chương 4 Đại số nâng cao có đáp án
  • Bài tập trắc nghiệm Chương 4 Đại Số 9 có đáp án

Bộ bài tập trắc nghiệm Toán lớp 9 Chương 3 Hình học có đáp án

  • Trắc nghiệm Góc ở tâm – Số đo cung có đáp án
  • Trắc nghiệm Liên hệ giữa cung và dây có đáp án
  • Trắc nghiệm Góc nội tiếp có đáp án
  • Trắc nghiệm Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung có đáp án
  • Trắc nghiệm Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn. Góc có ngoài ở bên trong đường tròn có đáp án
  • Trắc nghiệm Cung chứa góc có đáp án
  • Trắc nghiệm Đường tròn ngoại tiếp. Đường tròn nội tiếp có đáp án
  • Trắc nghiệm Tứ giác nội tiếp có đáp án
  • Trắc nghiệm Tứ giác nội tiếp có đáp án (phần 2)
  • Trắc nghiệm Độ dài đường tròn, cung tròn có đáp án
  • Trắc nghiệm Diện tích hình tròn, hình quạt tròn có đáp án
  • Bài tập trắc nghiệm Toán lớp 9 Chương 3 Hình học nâng cao có đáp án
  • Bài tập trắc nghiệm Chương 3 Hình học 9 có đáp án

Bộ bài tập trắc nghiệm Toán lớp 9 Chương 4 Hình học có đáp án

  • Trắc nghiệm Hình Trụ – Diện tích xung quanh và thể tích của hình trụ có đáp án
  • Trắc nghiệm Hình nón – Hình nón cụt – Diện tích xung quanh và thể tích của hình nón, hình nón cụt có đáp án
  • Trắc nghiệm Hình cầu. Diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu có đáp án
  • Bài tập trắc nghiệm Chương 4 Hình học 9 có đáp án

Trắc nghiệm Phương trình bậc nhất hai ẩn có đáp án

Câu 1: Cho đường thẳng d có phương trình (5m – 15)x + 2my = m – 2. Tìm các giá trị của tham số m để d song song với trục hoành.

A. m = 1

B. m = 2

C. m = 3

D. m = 4

Câu 2: Cho đường thẳng d có phương trình (m – 2)x + (3m – 1)y = 6m + 2. Tìm các giá trị của tham số m để d song song với trục tung.

Câu 3: Cho đường thẳng d có phương trình . Tìm các giá trị của tham số m để d song song với trục tung.

Câu 4: Cho đường thẳng d có phương trình (m – 2)x + (3m – 1)y = 6m – 2. Tìm các giá trị của tham số m để d đi qua gốc tọa độ.

Câu 5: Cho đường thẳng d có phương trình (2m – 4)x + (m – 1)y = m – 5. Tìm các giá trị của tham số m để d đi qua gốc tọa độ.

A. m = 2

B. m = 1

C. m = 5

D. m ≠ 5

Câu 6: Chọn khẳng định đúng. Đường thẳng d biểu diễn tập nghiệm của phương trình 3x – y = 3 là:

A. Đường thẳng song song với trục hoành

B. Đường thẳng song song với trục tung

C. Đường thẳng đi qua gốc tọa độ

D. Đường thẳng đi qua điểm A (1; 0)

Câu 7: Chọn khẳng định đúng. Hình vẽ dưới đây biểu diễn tập nghiệm của phương trình nào?

A. 3x – y = 2

B. x + 2y = 4

C. x + 5y = 3

D. 0x + 2y = 5

Câu 8: Cho đường thẳng nào dưới đây có biểu diễn hình học là đường thẳng song song với trục hoành?

A. 5y = 7

B. 3x = 9

C. x + y = 9

D. 6y + x = 7

Câu 9: Cho đường thẳng nào dưới đây có biểu diễn hình học là đường thẳng song song với trục tung.

A. y = −2

B. 7x + 14 = 0

C. x + 2y = 3

D. y – x = 9

Câu 10: Tìm tất cả nghiệm nguyên của phương trình 3x – 2y = 5

Câu 11: Tìm tất cả nghiệm nguyên của phương trình 5x – 3y = 8

Câu 12: Tìm nghiệm nguyên âm lớn nhất của phương trình −5x + 2y = 7

A. (−7; −14)

B. (−1; −2)

C. (−3; −4)

D. (−5; −9)

Câu 13: Tìm nghiệm nguyên âm của phương trình 3x + 4y = −10 là (x; y). Tính x.y

A. 2

B. −2

C. 6

D. 4

Câu 14: Gọi (x; y) là nghiệm nguyên dương nhỏ nhất của phương trình −4x + 3y = 8. Tính x + y

A. 5

B. 6

C. 7

D. 4

Câu 15: Gọi (x; y) là nghiệm nguyên dương nhỏ nhất của phương trình 6x − 7y = 5. Tính x – y

A. 2

B. 3

C. 1

D. −1

Trắc nghiệm Góc ở tâm – Số đo cung có đáp án

Câu 1: Chọn khẳng định đúng. Góc ở tâm là góc:

A. Có đỉnh nằm trên đường tròn

B. Có đỉnh trùng với tâm đường tròn

C. Có hai cạnh là hai đường kính của đường tròn

D. Có đỉnh nằm trên bán kính của đường tròn

Câu 2: Chọn khẳng định đúng. Góc có đỉnh trùng với tâm đường tròn được gọi là:

A. Góc ở tâm

B. Góc tạo bởi hai bán kính

C. Góc bên ngoài đường tròn

D. Góc bên trong đường tròn

Câu 3: Chọn khẳng định đúng. Trong một đường tròn, số đo cung nhỏ bằng:

A. Số đo cung lớn

B. Số đo của hóc ở tâm chắn cung đó

C. Số đo của góc ở tâm chắn cung lớn

D. Số đo của cung nửa đường tròn

Câu 4: Chọn khẳng định đúng. Trong một đường tròn, số đo cung lớn bằng:

A. Số đo cung nhỏ

B. Hiệu giữa 360o và số đo của cung nhỏ (có chung 2 mút với cung lớn)

C. Tổng giữa 360o và số đo của cung nhỏ (có chung 2 mút với cung lớn)

D. Số đo của cung nửa đường tròn

Câu 5: Trong hai cung của một đường tròn hay hai đường tròn bằng nhau, cung nào nhỏ hơn?

A. Có số đo lớn hơn

B. Có số đo nhỏ hơn 90o

C. Có số đo lớn hơn 90o

D. Có số đo nhỏ hơn

Câu 6: Chọn câu đúng. Trong hai cung của một đường tròn hay hai đường tròn bằng nhau.

A. Hai cung bằng nhau nếu chúng đều là cung nhỏ

B. Hai cung bằng nhau nếu chúng có số đo nhỏ hơn 90o

C. Hai cung bằng nhau nếu chúng đều là cung lớn

D. Hai cung bằng nhau nếu chúng có số đo bằng nhau

Câu 7: Cho hai tiếp tuyến tại A và B của đường tròn (O) cắt nhau tại M, biết

Thông hiểu: Cho hai tiếp tuyến tại A và B của đường tròn (O) cắt nhau tại M, biết . Số đo cung AB nhỏ và số đo cung AB lớn lần lượt là:

A. 130o; 250o.

B. 130o; 230o.

C. 230o; 130o.

D. 150o; 210o.

Câu 8: Cho hai tiếp tuyến tại C và D của đường tròn (O) cắt nhau tại N, biết

Thông hiểu: Cho hai tiếp tuyến tại C và D của đường tròn (O) cắt nhau tại N, biết . Số đo cung CD nhỏ và số đo cung CD lớn lần lượt là:

A. 150o; 210o.

B. 120o; 230o.

C. 120o; 240o.

D. 240o; 120o.

Câu 9: Cho tam giác ABC đều nội tiếp đường tròn (O). Tính số đo cung AC lớn.

A. 240o

B. 120o

C. 360o

D. 210o

Câu 10: Cho tam giác ABC đều nội tiếp đường tròn (O). Tính số đo cung BC nhỏ.

A. 240o

B. 60o

C. 180o

D. 120o

Câu 11: Cho đường tròn (O; R), lấy điểm M nằm ngoài (O) sao cho OM = 2R. Từ M kẻ tiếp tuyến MA và MB với (O) (A, B là các tiếp điểm). Số đo góc là:

A. 30o

B. 120o

C. 50o

D. 60o

Vận dụng: Cho đường tròn (O; R), lấy điểm M nằm ngoài (O) sao cho OM = 2R. Từ M kẻ tiếp tuyến MA và MB với (O) (A, B là các tiếp điểm). Số đo cung AB nhỏ là:

A. 240o

B. 120o

C. 360o

D. 210o

Câu 12: Cho đường tròn (O; R), lấy điểm M nằm ngoài (O) sao cho OM = R√2. Từ M kẻ tiếp tuyến MA và MB với (O) (A, B là các tiếp điểm). Số đo góc là:

A. 45o

B. 30o

C. 90o

D. 60o

Vận dụng: Cho đường tròn (O; R), lấy điểm M nằm ngoài (O) sao cho OM = R√2. Từ M kẻ tiếp tuyến MA và MB với (O) (A, B là các tiếp điểm). Số đo cung AB lớn là:

A. 270o

B. 90o

C. 180o

D. 210o

Câu 13: Cho (O; R) và dây cung MN = R√3. Kẻ OI vuông góc với MN tại I. Tính độ dài OI theo R

Vận dụng: Cho (O; R) và dây cung MN = R√3. Kẻ OI vuông góc với MN tại I. Tính số đo cung nhỏ MN.

A. 120o

B. 150o

C. 90o

D. 145o

Câu 14: Cho (O; R) và dây cung MN = R√2. Kẻ OI vuông góc với MN tại I. Tính độ dài OI theo R.

Vận dụng: Cho (O; R) và dây cung MN = R√2. Kẻ OI vuông góc với MN tại I. Tính số đo cung nhỏ MN

A. 120o

B. 150o

C. 90o

D. 60o

Câu 15: Cho tam giác ABC cân tại A. Vẽ đường tròn tâm O, đường kính BC. Đường tròn (O) cắt AB, AC lần lượt tại I, K. So sánh các cung nhỏ BI và cung nhỏ CK

A. Số đo cung nhỏ BI bằng số đo cung nhỏ CK

B. Số đo cung nhỏ BI nhỏ hơn số đo cung nhỏ CK

C. Số đo cung nhỏ BI lớn hơn số đo cung nhỏ CK

D. Số đo cung nhỏ BI bằng hai lần số đo cung nhỏ CK

Vận dụng: Cho tam giác ABC cân tại A. Vẽ đường tròn tâm O, đường kính BC. Đường tròn (O) cắt AB, AC lần lượt tại I, K. Tính

A. 80o

B. 100o

C. 60o

D. 40o

Săn SALE shopee tháng 12:

  • Đồ dùng học tập giá rẻ
  • Sữa dưỡng thể Vaseline chỉ hơn 40k/chai
  • Tsubaki 199k/3 chai
  • L’Oreal mua 1 tặng 3
  • Hơn 20.000 câu trắc nghiệm Toán,Văn, Anh lớp 9 có đáp án
Back to top button