Toán học

Điện dung của tụ điện và đơn vị của điện dung

Trong các hệ thống điện, mạch điện tử hiện nay, chúng ta thường thấy được trang bị các tụ điện nhầm nhiều mục đích khác nhau tuỳ vào thông số và chức năng của tụ điện đó. Tụ điện có rất nhiều loại và thông số khác nhau và được biết đến với thông số chính thức là điện dung hay còn được gọi là điện dung của tụ điện thể hiện cho độ mạnh yếu của tụ điện hay thể hiện khả năng tích điện của tụ điện. Điện dung của tụ điện không phụ thuộc vào những yếu tố nào và ý nghĩa của trị số điện dung là gì?

Các bài viết có thể bạn quan tâm

  • Có mấy loại mối nối dây dẫn điện và tên các loại mối nối dây dẫn điện là gì?
  • Điện áp bước và các biện pháp an toàn điện cho mọi người.

Điện dung 1

Điện dung của tụ điện không phụ thuộc vào yếu tố nào ?

Tụ điện làm một linh kiện có hai vật dẫn đặt gần nhau và được ngăn cách bằng một lớp cách điện, mỗi vật dẫn điện trên tụ điện đó được gọi là một bản của tụ điện. Điện dung của tụ điện TTTT là đại lượng thể hiện thông số mạnh yếu tích điện của tụ điện dựa theo độ lớn của điện dung.

Điện dung của tụ điện không phụ thuộc vào yếu tố nào? Điện dung của không phụ thuộc vào bản chất của hai bản tụ điện, hiện nay tụ điện được sử dụng phổ biến nhất là tụ điện phẳng với hai bản kim loại phẳng đặt song song với nhau và ngăn cách bằng một lớp điện môi.

Điện dung của tụ điện có đơn vị là gì và công thức tính điện dung

Điện dung của tụ điện có đơn vị là gì ?

Điện dung của tụ điện có đơn vị Fara (F) và điện dung được ký hiệu là gì ? điện dung được ký hiệu là C (điện dung), vậy 1F là điện dung của một tụ điện mà khi hiệu điện thế giữa hai bản điện bằng 1V thì điện tích của tụ điện là 1C. Trong kỹ thuật tụ điện là nơi dự trữ năng lượng và cung cấp năng lượng tức thời để sử dụng tăng mạnh điện áp cho hệ thống dựa trên thông số F.

Ý nghĩa của trị số điện dung là điện dung thể hiện khả năng tích điện tại thời điểm giá trị hiệu điện thế nhất định của tụ điện, Khi áp một hiệu điện thế U vào hai bản cực của tụ điện sẽ xảy ra hiện tượng tích điện giữa hai bản cực, điện dung sẽ được chứa trong tụ điện và được phóng ra khi cần để tăng điện áp trong mạch điện.

Công thức tính điện dung

Công thức tính điện dung được tính bằng: điện dung (C) bằng điện tích của tụ điện (q) chia cho hiệu điện thế đặt vào hai bản của tụ máy phát điện. Đây là công thức cơ bản nhất để tính được điện dung của mạch điện, tuy nhiên vẫn có những cách tính đặc thù dựa vào loại của tụ điện như: Tụ điện phẳng, tụ điện trụ, tụ điện cẩu.

Khi nối nhiều tụ điện với nhau chúng ta có thể tính điện dung như sau:

  • Đối với các tụ điện nối song song: Tổng điện dung bằng tổng cộng giá trị các điện dung mắc song song lại với nhau.
  • Đối với các tụ điện nối nối tiếp: Tổng điện dung bằng tổng một trên giá trị các điện dung mắc nối tiếp lại với nhau.

Cách đổi đơn vị điện dung

Điện dung

Điện dung thường có đơn vị là F tuy nhiên khi được sản xuất ra tụ điện thì đơn vị là uF nên chúng ta sẽ đổi đơn vị điện dung như sau:

Điện dung

Quy đổi bằng

1F

0,001 kF 1F

1 000 mF

1F

1 000 000 uF 1F

1 000 000 000 nF

1F

1 000 000 000 000 pF

Xem thêm: Sices gc600

Xem thêm: Sices GC400

Liên hệ để biết thêm thông tin chi tiết:

Công ty TNHH TTTT Global.

Địa chỉ: Landmark 4, Vinhomes Central Pank, 720A Điện Biên Phủ, P.22, Quận Bình Thạnh, Tp. Hồ Chí Minh, Việt Nam.

Trang web: https://ttttglobal.com

Điện thoại: 0286 2728334

Email: Info@ttttglobal.com

CATEGORY: TECHNICAL QUESTIONS AND ANSWERS

RELATED POSTS

Back to top button
Luck8 | Luck8