Hoá học

Đồng phân C6H14, công thức cấu tạo C6H14

Đồng phân C6H14, công thức cấu tạo C6H14 được VnDoc biên soạn hướng dẫn các bạn học sinh trả lời câu hỏi số đồng phân của C6H14 cũng như gọi tên các hợp chất vừa viết được.

>> Mời các bạn tham khảo một số đồng phân liên quan

  • C5H8 có bao nhiêu đp ankadien liên hợp
  • Ứng với công thức phân tử C5H10 có bao nhiêu Anken đồng phân cấu tạo
  • Có bao nhiêu đồng phân ứng với công thức phân tử C4H10
  • Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo có công thức phân tử C5H12
  • Chất nào sau đây có đồng phân hình học
  • Ankan có những loại đồng phân nào

Viết đồng phân C6H14

C6H14 có bao nhiêu đồng phân cấu tạo?

Độ bất bão hòa k = số liên kết π + số vòng = (6.2 + 2 – 14) / 2 = 0

Phân tử không có chứa liên kết π hoặc 1 vòng ⇒ Phân tử chỉ chứa liên kết đơn

Hexan C6H14 có 5 đồng phân mạch cacbon:

Viết các đồng phân cấu tạo của C6H14 và gọi tên

CH3-CH2-CH2-CH2-CH2-CH3

n-hexan

CH3-CH(CH3)-CH2-CH2-CH3

2-metylpentan

CH3-CH2-CH(CH3)-CH2-CH3

3-metylpentan

(CH3)2-CH-CH(CH3)2

2,2 – đimetylbutan

(CH3)3-C-CH2-CH3

2,3- đimetybutan

Vậy C6H14 có 5 đồng phân cấu tạo.

Bài tập vận dụng liên quan

Câu 1. Có bao nhiêu đồng phân ứng với công thức phân tử C4H10

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

Câu 2. Dãy nào sau đây chỉ gồm các chất thuộc dãy đồng đẳng của metan.

A. C2H2, C3H4, C4H6, C5H8

B. CH4, C2H2, C3H4, C4H14

C. CH4, C2H6, C4H14, C5H12

D. C2H6, C3H8, C5H12, C6H14

Câu 3. Xác định tên theo IUPAC của rượu sau: (CH3)2CH – CH2 – CH(OH) – CH3

A. 4 – metylpentan-1-ol

B. 4,4 – dimetylbutan-2-ol

C. 1,3 – dimetylbutan-1-ol

D. 2,4 – dimetylbutan-4-ol

Câu 4. Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo có công thức phân tử C5H12?

A. 3 đồng phân

B. 4 đồng phân

A. 5 đồng phân

B. 6 đồng phân

Câu 5. CTCT nào sau đây có tên gọi là: isopentan

A. C(CH3)3

B. CH3CH2CH(CH3)CH3

C. CH3CH2CH(CH3)CH2CH3

D. CH3CH(CH3)CH2CH2CH3

Câu 6. Hợp chất hữu cơ X có tên gọi là: 2 – Clo – 3 – metylpentan. Công thức cấu tạo của X là:

A. CH3CH2CH(Cl)CH(CH3)2

B. CH3CH(Cl)CH(CH3)CH2CH3

C. CH3CH2CH(CH3)CH2CH2Cl

D. CH3CH(Cl)CH2CH(CH3)CH3

Câu 7. Cho ankan có CTCT là: (CH3)2CH­CH2C(CH3)3. Tên gọi của ankan là:

A. 2,2,4-trimetylpentan.

B. 2,4-trimetylpetan.

C. 2,4,4-trimetylpentan.

D. 2-đimetyl-4-metylpentan

Câu 8. Số công thức cấu tạo có thể có ứng với các công thức phân tử C4H10O là

A. 4

B. 5

C. 7

D. 6

Câu 9. Số công thức cấu tạo có thể có ứng với các công thức phân tử C2H7N là

A. 3

B. 2

C. 1

D. 4.

Câu 10. Công thức đơn giản nhất của hiđrocacbon R là CnH2n+1. R thuộc dãy đồng đẳng nào ?

A. ankan.

B. không đủ dữ kiện để xác định.

C. ankan hoặc xicloankan.

D. xicloankan.

Câu 11. Ankan X có công thức phân tử C5H12. Clo hóa X, thu được 4 sản phẩm dẫn xuất monoClo. Tên gọi của X là

A. 2,2-đimetylprotan

B. 2- metylbutan

C. pentan

D. 2- đimetylpropan

Câu 12. Ankan (CH3)2CHCH2C(CH3)3 có tên gọi là

A. 2,2,4-trimetylpentan

B. 2,2,4,4-tetrametytan

C. 2,4,4-trimetyltan

D. 2,4,4,4-tetrametylbutan

Câu 12. Ankin C6H10 có bao nhiêu đồng phân có phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3?

A. 3

B. 4

C. 5

D. 6

Câu 13. Cho các chất sau: axetilen; but-2-en; vinylaxetilen; phenylaxetilen; propin; but-1-in; ; buta-1,3-điin. Hãy cho biết có bao nhiêu chất khi cho tác dụng với AgNO3 trong dung dịch NH3 tạo kết tủa ?

A. 3

B. 5

C. 6

D. 4

Câu 14. Số đồng phân ankin có công thức phân tử C5H8 là

A. 3

B. 4

C. 5

D. 6

Câu 15. Có bao nhiêu đồng phân ankin C5H8 tác dụng được với dung dịch AgNO3/NH3 tạo kết tủa

A. 3

B. 2

C. 4

D. 1

Mời các bạn tham khảo thêm một số tài liệu liên quan

  • Đồng đẳng, đồng phân, danh pháp của Phenol
  • Đồng đẳng, đồng phân và danh pháp của Andehit – xeton
  • Đồng đẳng, đồng phân và danh pháp của Axit cacboxylic
  • Đồng đẳng, đồng phân và danh pháp của dẫn xuất hiđrocacbon

………………….

Trên đây VnDoc đã giới thiệu tới các bạn Đồng phân C6H14, công thức cấu tạo C6H14. Để có kết quả cao hơn trong học tập, VnDoc xin giới thiệu tới các bạn học sinh tài liệu Giải bài tập Toán lớp 12, Giải bài tập Hóa học lớp 12, Giải bài tập Vật Lí 12, Tài liệu học tập lớp 12 mà VnDoc tổng hợp và đăng tải.

Back to top button