Hoá học

NH2CH2COOH + NaOH → NH2CH2COONa + H2O

NH2CH2COOH + NaOH → NH2CH2COONa + H2O được VnDoc biên soạn hướng dẫn các bạn học sinh viết phương trình phản ứng Gly tác dụng với dung dịch NaOH, sản phẩm thu được sau phản ứng là muối và nước, cũng như đưa ra các nội dung câu hỏi lý thuyết bài tập liên quan đến phản ứng Glyxin tác dụng với NaOH.

1. Phương trình Glyxin tác dụng với NaOH

Gly phản ứng với bazo mạnh sinh ra muối và nước do có nhóm -COOH trong phân tử).

2. Điều kiện phản ứng Gly tác dụng NaOH

Nhiệt độ thường

3. Tính chất hóa học của Glyxin

3.1. Tác dụng với dung dịch bazơ

Glyxin phản ứng với dung dịch bazơ do có nhóm -COOH

H2N-CH2-COOH + NaOH → H2N-CH2-COONa + H2O

3.2. Tác dụng với dung dịch axit

Do có nhóm -NH2 nên glyxin tác dụng được với cả dung dịch axit

H2N-CH2-COOH + HCl → ClH3N-CH2-COOH

3.3. Phản ứng este hóa nhóm COOH

H2N-CH2-COOH + C2H5OH overset{}{rightleftharpoons}ClH3NCH2COOC2H5 + H2O

3.4. Phản ứng của NH2 với HNO2

H2N-CH2-COOH + HNO2 → HO-CH2-COOH + N2 + H2O

4. Bài tập vận dụng liên quan

Câu 1. Cho 30 gam glyxin tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư thu được m gam muối. Giá trị của m là

A. 38,8 gam

B. 28,0 gam

C. 26,8 gam

D. 24,6 gam

Câu 2. Cho 0,1 mol glyxin tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ thu được dung dịch chứa m gam muối. giá trị của m là

A. 11,3.

B. 9,7.

C. 11,1.

D. 9,5.

Câu 3. Cho các sơ đồ phản ứng:

Glyxin X Y ) (1)

Glyxin Z T (2)

Y và T lần lượt là

A. ClH3NCH2COONa và H2NCH2COONa.

B. H2NCH2COONa và ClH3NCH2COOH.

C. ClH3NCH2COOH và H2NCH2COONa.

D. ClH3NCH2COOH và ClH3NCH2COONa.

Câu 4. Xét sơ đồ chuyển hóa: Glyxin + HCl → X; X + NaOH → Y. Y là chất nào sau đây?

A. ClH3NCH2COONa.

B. H2NCH2COONa.

C. ClH3NCH2COOH.

D. H2NCH2COOH.

Câu 5. Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Ở nhiệt độ thường, các amino axit đều là chất lỏng.

B. Axit glutamic là thành phần chính của bột ngọt,

C. Amino axit thuộc loại họp chất hữu cơ tạp chức.

D. Các amino axit thiên nhiên hầu hết là các p-amino axit.

Câu 6. Cho 0,15 mol axit Glutamic vào 175 ml dung dịch HCl 2M thu dung dịch X. Cho NaOH dư vào dung dịch X. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, tính số mol NaOH

A. 0,65 mol

B. 0,3 mol

C. 0,4 mol

D. 0,45 mol

Câu 6. Glyxin tác dụng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây?

A. Na2O; C2H5OH; HCl .

Câu 7. Các chất trong dãy nào sau đây đều có tính lưỡng tính?

A. ClH3N-CH2-COOH, H2N-CH2-COOCH3, H2N-CH2-CH2ONa.

B. H2N-CH2-COONa, ClH3N-CH2-COOH, H2N-CH2-COOH.

C. CH3-COOCH3, H2N-CH2-COOCH3, ClNH3CH2-CH2NH3Cl.

D. H2N-CH2-COOH, H2N-CH2-COONH4, CH3-COONH3CH3.

Câu 8. Hai chất nào sau đây đều tác dụng được với dung dịch NaOH loãng ?

A. ClH­3NCH­2­COOC­2­H­5­ và H­2­NCH­2­COOC­2­H­5­

Câu 9. Cho 38,2 gam hỗn hợp CH3COOC2H5 và H2NCH2COOC2H5 tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 2M, thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là

A. 16,6.

B. 35,8.

C. 19,4.

D. 17,9.

Câu 10. Dùng quỳ tím có thể phân biệt được dãy các dung dịch nào sau đây?

A. Glyxin, alanin, lysin.

B. Glyxin, valin, axit glutamic.

C. Alanin, axit glutamic, valin.

D. Glyxin, lysin, axit glutamic.

………………………

Hy vọng thông qua nội dung phương trình phản ứng, bạn đọc có thêm những kiến thức bổ ích, giúp ích cho quá trình học tập, làm bài tập của mình. Mời các bạn tham khảo nội dung tài liệu dưới đây.

>> Tham khảo thêm một số tài liệu liên quan

  • C6H5NH2 + Br2 → C6H2Br3NH2 + HBr
  • H2NCH2COOH + HCl → ClH3NCH2COOH
  • NH2C3H5(COOH)2 + NaOH → NH2C3H5(COONa)2 + H2O
  • H2N-C3H5-(COOH)2 + HCl → H3NCl-C3H5-(COOH)2

Trên đây VnDoc đã gửi tới bạn đọc NH2CH2COOH + NaOH → NH2CH2COONa + H2O. Các bạn có thể các em cùng tham khảo thêm một số tài liệu liên quan hữu ích trong quá trình học tập như: Giải bài tập Hóa 12, Giải bài tập Toán lớp 12, Giải bài tập Vật Lí 12 ,….

Back to top button