Văn học

Câu 11. Cho biết kết cấu đặc biệt của đoạn trích Việt Bắc và những đặc sắc nghệ thuật?

– Đoạn trích cũng mang chất sử thi đậm nét khi tác giả tạo dựng được hìnhtượng kẻ ở, người đi đại diện cho tình cảm của cả cộng đồng.- Bên cạnh đó, đoạn trích còn cho thấy chất trữ tình chính trị đậm đà khi TốHữu ngợi ca tình cảm cách mạng thuỷ chung, son sắt giữa người kháng chiến vàđồng bào Việt Bắc.Câu 12.Có người nói “Việt Bắc” vừa là một bản anh hùng ca vừa là một bảntình ca. Chứng minh điều đó qua trích đoạn Việt Bắc.Nói Việt Bắc vừa là một bản anh hùng ca vừa là một bản tình ca là khẳng địnhsự hoà quyện giữa sử thi và trữ tình.- Ra đời ở một bước ngoạt lớn lao của lịch sử dân tộc, thật dễ hiểu vì sao bàithơ có tính chính trị.- Thắm thiết chất trữ tình là bởi bài thơ cùng một lúc nói được nhiều tìnhcảm của con người cách mạng và kháng chiến. Đó là tình yêu nước lớn lao, cụthể trong trích đoạn yêu nước chính là yêu Việt Bắc-cái nôi của phong trào cáchmạng, chiến khu của kháng chiến trường kỳ. Đó là tình yêu thiên nhiên Việt Bắchùng vĩ và thơ mộng, con người Việt Bắc nghèo khổ, mộc mạc mà nghĩa tình sâunặng. Đó là lòng biết ơn, niềm kính yêu Đảng và lãnh tụ. Đó là nghĩa tình thuỷchung với cội nguồn, với cách mạng và kháng chiến.BÀI “ĐẤT NƯỚC”(Trích trường ca Mặt đường khát vọng của Nguyễn Khoa Điềm)Câu 1a: (2 điểm)Trong đoạn trích “ Đất Nước” (trích trường ca Mặt đường khát vọng- NguyễnKhoa Điềm), Đất nước được cảm nhận ở những phương diện nào?Em hãy trình bày những đặc điểm nghệ thuật được thể hiện trong đoạn tríchtrên.Trả lời:- Đất nước được cảm nhận ở những phương diện:+ Bản sắc văn hóa.+ Không gian địa lí.19+ Thời gian lịch sử.- Những đặc điểm nghệ thuật được thể hiện trong đoạn trích:+ Sử dụng chất liệu văn hóa dân gian: ngôn từ, hình ảnh bình dị, dân dã, giàu sứcgợi.+ Giọng điệu thơ biến đổi linh hoạt.+ Sức truyền cảm lớn từ sự hòa quyện của chất chính luận và chất trữ tình.Câu 1b: (2 điểm)Nêu xuất xứ của đoạn trích “Đất Nước” (trích Trường ca Mặt đường khátvọng- Nguyễn Khoa Điềm)? Trình bày ý nghĩa của đoạn trích.Trả lời:- Xuất xứ:+ Đoạn trích “Đất Nước” thuộc phần đầu chương V của trường ca Mặt đườngkhát vọng.+ Trường ca Mặt đường khát vọng được Nguyễn Khoa Điềm hoàn thành ởchiến khu Trị- Thiên năm 1971, in lần đầu năm 1974.+ Bản trường ca khái quát quá trình thức tỉnh của tuổi trẻ của đô thị vùng tạmchiến miền Nam: nhận rõ bộ mặt xâm lược của đế quốc Mĩ; hướng về nhân dân, vềđất nước; ý thức được sứ mệnh của thế hệ mình, đứng dậy xuống đường đấu tranhhòa nhịp với cuộc chiến đấu của toàn dân tộc.- Ý nghĩa: Đoạn trích thể hiện cách cảm nhận mới về đất nước, qua đó khơi dậylòng yêu nước, tự hào dân tộc, tự hào về nền văn hóa đậm đà bản sắc Việt Nam.Câu 1c: (2 điểm)Hoàn cảnh sáng tác bài Đất Nước (trích trường ca Mặt đường khát vọng củaNguyễn Khoa Điềm) có điểm gì đặc biệt và tác phẩm có tác động như thế nàotrong thời điểm lịch sử lúc bấy giờ ?Trả lời:20- Hoàn cảnh sáng tác bài Đất Nước (trích trường ca Mặt đường khát vọng củaNguyễn Khoa Điềm): sáng tác năm 1971 tại chiến khu Trị – Thiên giữa lúc Thanhniên ở các đô thị miền Nam rừng rực khí thế xuống đường đấu tranh cách mạng.- Tác động của tác phẩm đối với thời điểm lịch sử: Giúp Thanh niên ý thức rõhơn về Đất nước, về Nhân dân, từ đó nhận thức được vai trò sứ mệnh của thế hệmình trong hoàn cảnh hiện tại của đất nước.SÓNGXuân Quỳnh1. Nêu ý nghĩa biểu tượng của hình ảnh soùng và mối quan hệ giữa hai hìnhtượng “sóng” và “ em” trong bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh.- Sóng là biểu tượng cho khát vọng về tình yêu của người phụ nữ, tươngđồng với sự phong phú, bí ẩn của tâm hồn người phụ nữ khi yêu.- Sóng là hình ảnh biểu tượng cho tình yêu vĩnh hằng – Sóng cũng giống tìnhyêu trong mạch thời gian ngày xưa và ngày sau, quá khứ và tương lai bất diệt trướcmọi đổi thay.- Sóng là hình ảnh tượng trưng cho quy luật không thể cắt nghĩa của tình yêu.- Sóng là biểu tượng cho tình yêu trong sáng, giản dị, chân thành, luôn thểhiện khát vọng về một tình yêu chung thủy và dâng hiến trọn vẹn, ý thức được sựtrôi chảy của thời gian và sự nhỏ nhoi của kiếp người.- Sóng và em tuy hai nhưng lại là một, đều là nỗi lòng của người phụ nữ đangyêu, là sự phân thân và hóa thân của cái tôi trữ tình, từ đó diễn tả những cung bậctình cảm mãnh liệt trong trạng thái yêu đương của người phụ nữ.2.Vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ trong tình yêu:- Nét đẹp truyền thống – đằm thắm, dịu dàng, hồn hậu, dễ thương, chung thủy.- Nét đẹp hiện đại – táo bạo, mãnh liệt, dám vượt qua mọi trở ngại để giữ gìnhạnh phúc, dù có phấp phỏng trước cái vô tận của thời gian nhưng vẫn tin vào sứcmạnh của tình yêu.21Qua bài thơ “ Sóng” ta có thể cảm nhận được vẻ đẹp tâm hồn của người phụ nữtrong tình yêu. Người phụ nữ ấy mạnh bạo, chủ động bày tỏ những khát khao yêuđương mãnh liệt và những rung động rạo rực trong lòng mình. Người phụ nữ ấythủy chung nhưng không còn nhẫn nhục cam chịu nữa. Nếu “không hiểu nỗi mình”thì sông dứt khoát từ bỏ nơi chật hẹp đó để “ tìm ra tận bể”, đến cái cao rộng baodung. Đó là những nét mới mẻ hiện đại trong tình yêu.Tâm hồn người phụ nữ đó giàu khao khát, không yên lặng “ Vì tình yêu muônthuở – Có bao giờ đứng yên”“ Tình yêu trong thơ Xuân Quỳnh không dừng lại ở mức độ tình yêu buổi đầugiản đơn, hò hẹn, non nớt, ngọt ngào mà là tình yêu hạnh phúc, với nhiều đòi hỏi ởchiều sâu tình cảm, với nhiều minh chứng thử thách mang đậm dấu ấn tráchnhiệm” ( Phạm Đình Ân ).Đàn ghi ta của Lor-caThanh ThảoI. Câu hỏiCâu 1: Trình bày những hiểu biết của anh (chị) về ý nghĩa nhan đề bài thơ“Đàn ghi ta của Lor-ca” của Thanh Thảo?- Đàn ghi ta (hay còn gọi là Tây Ban cầm) là nhạc cụ truyền thống của đấtnước Tây Ban Nha. Nhan đề bài thơ gợi liên tưởng đến nền nghệ thuật của đất nướcTBN.- Đàn ghi ta gắn liền với cuộc đời và sự nghiệp nghệ thuật của Lor-ca. Vì vậy,hình ảnh đàn ghi ta ở nhan đề bài thơ tượng trưng cho khát vọng sáng tạo nghệ thuậtcủa Lor-ca.- Nhan đề như một lời khẳng định của nhà thơ Thanh Thảo: Đàn ghi ta củaLor-ca. Điều đó phần nào cho thấy niềm ngưỡng mộ và tấm lòng đồng cảm củaThanh Thảo đối với người nghệ sĩ thiên tài.22

Back to top button