Toán học

Giải Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo Bài tập cuối chương 2

Với giải bài tập Toán lớp 6 Bài tập cuối chương 2 sách Chân trời sáng tạo hay nhất, chi tiết giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Toán 6 Bài tập cuối chương 2.

A. Các câu hỏi Phần trắc nghiệm

Giải Toán 6 trang 73 Tập 1

  • Câu 1 trang 73 Toán lớp 6 Tập 1: Chọn phát biểu đúng trong số các câu sau: (A) Tập hợp số nguyên được kí hiệu là ….

    Xem lời giải

  • Câu 2 trang 73 Toán lớp 6 Tập 1: Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào sai? (A) 3 > – 4. (B) – 5 > – 9 ….

    Xem lời giải

  • Câu 3 trang 73 Toán lớp 6 Tập 1: Kết quả của phép tính: 25 – (9 – 10) + (28 – 4) là: (A) 50. (B) 2 ….

    Xem lời giải

  • Câu 4 trang 73 Toán lớp 6 Tập 1: Kết quả của phép tính: (- 4) . (+21) . (- 25) . (- 2) là ….

    Xem lời giải

B. Phần tự luận

  • Bài 1 trang 73 Toán lớp 6 Tập 1: Tính: a) 73 – (2 – 9); b) (- 45) – (27 – 8) ….

    Xem lời giải

  • Bài 2 trang 73 Toán lớp 6 Tập 1: Tìm hai số nguyên x, thỏa mãn: a) x^2 = 4; b) x^2 = 81 ….

    Xem lời giải

  • Bài 3 trang 73 Toán lớp 6 Tập 1: Tính các thương sau: a) 12:6; b) 24:(- 8) ….

    Xem lời giải

  • Bài 4 trang 73 Toán lớp 6 Tập 1: Cho biết năm sinh của một số nhà toán học. Em hãy sắp xếp các số chỉ năm sinh ….

    Xem lời giải

  • Bài 5 trang 73 Toán lớp 6 Tập 1: Một máy bay đang bay ở độ cao 5 000 m trên mực nước biển, tình cờ thẳng ngay ….

    Xem lời giải

  • Bài 6 trang 73 Toán lớp 6 Tập 1: Đố vui. Tìm số nguyên thích hợp thay thế cho mỗi dấu ? trong bảng dưới đây ….

    Xem lời giải

  • Bài 7 trang 73 Toán lớp 6 Tập 1: Hình vẽ dưới đây biểu diễn một người đi từ O đến A rồi quay về B ….

    Xem lời giải

  • Bài 8 trang 73 Toán lớp 6 Tập 1: Một công ty có 3 cửa hàng A, B, C. Kết quả kinh doanh sau một năm của từng ….

    Xem lời giải

Xem thêm các bài giải bài tập Toán lớp 6 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:

  • Toán lớp 6 Bài 1: Hình vuông – Tam giác đều – Lục giác đều

  • Toán lớp 6 Bài 2: Hình chữ nhật – Hình thoi – Hình bình hành – Hình thang cân

  • Toán lớp 6 Bài 3: Chu vi và diện tích của một số hình trong thực tiễn

  • Toán lớp 6 Bài 4: Hoạt động thực hành và trải nghiệm: Tính chu vi và diện tích của một số hình trong thực tiễn

  • Toán lớp 6 Bài tập cuối chương 3

Lý thuyết Ôn tập cuối chương 2 (hay, chi tiết)

1. Làm quen với số nguyên âm

Số nguyên âm được ghi như sau: −1; −2; −3; … và được đọc là: âm một, âm hai, âm ba, … hoặc trừ một, trừ hai, trừ ba, …

2. Tập hợp số nguyên

Các số tự nhiên khác 0 còn được gọi là các số nguyên dương.

− Số nguyên dương có thể được viết là: +1; +2; +3; … hoặc thông thường bỏ đi dấu “+” và chỉ ghi là: 1; 2; 3; …

Các số −1; −2; −3; … là các số nguyên âm.

Số 0 không phải là số nguyên âm và cũng không phải là số nguyên dương.

Tập hợp gồm các số nguyên âm, số 0 và các số nguyên dương được gọi là tập hợp số nguyên.

Ta kí hiệu tập hợp số nguyên là ℤ . Như vậy, ta có:

ℤ= {…; −3; −2; −1; 0; 1; 2; 3; …}.

3. Biểu diễn số nguyên trên trục số

Người ta biểu diễn các số nguyên như trong hình dưới đây.

Hình biểu diễn các số nguyên như trên gọi là trục số.

Điểm 0 (không) được gọi là điểm gốc của trục số.

Chiều từ trái sang phải gọi là chiều dương, chiều từ phải sang trái gọi là chiều âm của trục số.

Điểm biểu diễn số nguyên a trên trục số gọi là điểm a.

4. Số đối của một số nguyên

Hai số nguyên trên trục số nằm ở hai phía của điểm 0 và cách đều điểm 0 được gọi là hai số đối nhau.

Chú ý:

− Số đối của một số nguyên dương là một số nguyên âm.

− Số đối của một số nguyên âm là một số nguyên dương.

− Số đối của 0 là 0.

5. So sánh hai số nguyên

Khi biểu diễn hai số nguyên a, b trên trục số nằm ngang, nếu điểm a nằm bên trái điểm b thì ta nói a nhỏ hơn b hoặc b lớn hơn a và ghi là: a < b hoặc b > a.

Nhận xét:

− Mọi số nguyên dương đều lớn hơn 0.

− Mọi số nguyên âm đều nhỏ hơn 0.

− Mọi số nguyên âm đều nhỏ hơn bất kì số nguyên dương nào.

− Với hai số nguyên âm, số nào có số đối lớn hơn thì số đó nhỏ hơn.

6. Cộng hai số nguyên cùng dấu

− Muốn cộng hai số nguyên dương, ta cộng chúng như cộng hai số tự nhiên.

− Muốn cộng hai số nguyên âm, ta cộng hai số đối của chúng rồi thêm dấu trừ đằng trước kết quả.

− Tổng của hai số nguyên cùng dấu luôn cùng dấu với hai số nguyên đó.

Chú ý:

Cho a, b là hai số nguyên dương, ta có:

(+a) + (+b) = a + b

(−a) + (− b) = − (a + b)

Trắc nghiệm Toán 6 Bài tập cuối chương 2 (có đáp án)

Câu 1. Chọn khẳng định đúng:

A. Muốn cộng hai số nguyên âm, ta cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng với nhau

B. Muốn cộng hai số nguyên âm, ta cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng với nhau rồi đặt dấu “-” trước kết quả

C. Muốn cộng hai số nguyên âm, ta trừ hai giá trị tuyệt đối của chúng với nhau (số lớn trừ số nhỏ)

D. Muốn cộng hai số nguyên âm, ta trừ hai giá trị tuyệt đối của chúng với nhau (số lớn trừ số nhỏ) rồi đặt dấu “-” trước kết quả

Câu 2. Cho x − 236 là số đối của số 0 thì x là:

A. −234

B. 234

C. 0

D. 236

Câu 3. Cho E = {3; −8; 0} . Tập hợp F gồm các phần tử của E và các số đối của chúng là?­

A. F = {3; 8; 0; −­3}

B. F = {−3; −8; 0}

C. F = {3; −8; 0; −3}

D. F = {3; −8; 0; −3; 8}

Câu 4. Cho M = {−5; 8; 7} . Kết luận nào sau đây là đúng?

A. M∈Z

B. M⊂N

C. M⊂N∗

D. M⊂Z

Câu 5. Cho các số sau: 1280; −291; 43; −52; 28; 1; 0 . Các số đã cho sắp xếp theo thứ tự giảm dần là:

A. −291; −52; 0; 1; 28; 43; 1280

B. 1280; 43; 28; 1; 0; −52; −291

C. 0; 1; 28; 43; −52; −291; 1280

D. 1280; 43; 28; 1; 0; −291; −52

Câu 6. Tính tổng của các số nguyên x, biết: −7 < x ≤ 5.

A. 6

B. 0

C. −6

D. 5

Câu 7. Bỏ ngoặc rồi tính: (52 – 69 + 17) − (52 + 17) ta được kết quả là

A. 69

B. 0

C. −69

D. 52

Câu 8. Tìm x biết: 17 − (x + 84) = 107

A. −174

B. 6

C. −6

D. 174

Săn SALE shopee tháng 12:

  • Đồ dùng học tập giá rẻ
  • Sữa dưỡng thể Vaseline chỉ hơn 40k/chai
  • Tsubaki 199k/3 chai
  • L’Oreal mua 1 tặng 3
Back to top button