Tiếng anh

Modal verb là gì? Tất tần tật về động từ khiếm khuyết

Động từ khiếm khuyếtmodal verb (thuộc nhóm trợ động từ) là một trong những loại động từ thường xuyên được sử dụng trong tiếng Anh.

Để nối tiếp chuỗi bài chia sẻ kiến thức về các điểm ngữ pháp quan trọng, hôm nay TalkFirst sẽ chia sẻ với các bạn “tất tần tật” kiến thức liên quan tới hai loại động từ thường xuyên được sử dụng đó chính là Động từ Khiếm khuyết (Modal Verb) Động từ Bán Khiếm khuyết (Semi-modal Verb).

Cùng theo dõi bài viết sau và note lại những phần quan trọng bạn nhé!

modal verbs là gì

1. Modal Verbs (Động từ khuyết thiếu)

1.1. Modal verb là gì?

Định nghĩa: Modal verb (động từ khiếm khuyết hoặc động từ tình thái) là trợ động từ đươc sử dụng để bổ nghĩa cho động từ chính đứng sau nó và không dùng để chỉ hành động. Các Modal verb thường được sử dụng như can, could, must, may, might, should, would, will, shall, ought to,…

Ví dụ:

  • Động từ hành động ‘sing’ – có nghĩa là “hát”, nếu thêm trợ động từ ‘can’ – “có thể (làm gì)” lên trước là ta có ‘can sing’ – “có thể hát”.
  • Ta có động từ nối ‘become’ – “trở thành”. Ta thêm trợ động từ ‘will’ – “sẽ” lên trước là ta có ‘will become’ – “sẽ trở thành”.

Lưu ý: Sẽ có trường hợp trợ động từ đứng một mình, không theo sau bởi động từ nguyên mẫu. Đó là khi, trước đó, động từ nguyên mẫu ta muốn dùng đã được dùng rồi và bây giờ ta có thể rút gọn nó để tránh lặp từ.

Ví dụ:

  • Đầy đủ: His elder sister can swim, but he can’t swim.⟶ Chị gái của anh ấy có thể bơi nhưng anh ấy không thể bơi.
  • Rút gọn: His elder sister can swim, but he can’t.⟶ Chị gái của anh ấy có thể bơi nhưng anh ấy không thể.

1.2. Phân loại Modal Verb theo chức năng

Có 4 loại Modal Verb chính mà TalkFirst đã phân loại sau đây:

should, ought to

Lưu ý: Tuy ‘need’ là động từ bán khiếm khuyết nhưng nó cũng là động từ “kinh điển” khi nói về ‘necessity’, nên TalkFirst đã tổng hợp ‘need’ vào trong cả bảng trên.

Modal Verb Ý nghĩa Ví dụ Can Có khả năng I can run fast. Sự cho phép You can take the car, if you want. Khả năng The stadium can be emptied in four minutes. Could Được sử dụng như thì quá khứ của ‘can’ She said that she couldn’t come. Yêu cầu/hỏi một người nào đó làm điều gì đó cho bạn một cách lịch sự Could you babysit for us on Friday? Cho thấy rằng một cái gì đó có khả năng xảy ra Don’t worry—they could have just forgotten to call. Must Để nói rằng một cái gì đó là cần thiết hoặc rất quan trọng (đôi khi liên quan đến một quy tắc hoặc luật) All visitors must report to reception. Được sử dụng để nói rằng một cái gì đó có khả năng hoặc hợp lý, chắc chắn You must be hungry after all that walking. Được sử dụng để khuyên ai đó làm điều gì đó bởi vì bạn nghĩ đó là một ý kiến ​​hay You simply must read this book. May Có khả năng năng xảy ra They may well win. Được sử dụng để yêu cầu hoặc cho phép (một cách lịch sự) May I come in? Might Có khả năng xảy ra He might get there in time, but I can’t be sure. Được sử dụng như thì quá khứ của ‘May’ khi báo cáo những gì ai đó đã nói He said he might come tomorrow. Would Sử dụng trong lời mời (một cách lịch sự) Would you like a sandwich? Để nói những gì bạn thích, yêu, ghét, v.v. Would like, love, hate, prefer, etc. something I’d love a coffee. Should để nói rằng bạn mong đợi điều gì đó là sự thật hoặc sẽ xảy ra We should arrive before dark. được sử dụng để chỉ ra điều gì là đúng, phù hợp, v.v., đặc biệt là khi chỉ trích hành động của ai đó You shouldn’t drink and drive. Đưa ra hoặc yêu cầu, lời khuyên You should stop worrying about it. will Sự việc xảy ra trong tương lai (thì tương lại đơn) They will send us a mail Lời mời lịch sự, yêu cầu Will you have lunch with me tomorrow? Một lời hứa hoặc ý muốn I will do it tomorrow Chỉ thói quen hiện tại Every day Dany will come home from school and ring up the friends she’s just been talking to shall Yêu cầu / lời mời lịch sự (chỉ dùng cho I và We) Shall we go out for a meal? ought to Đưa ra lời khuyên You ought to try and lose some weight

1.3. Cách dùng Modal Verb thông dụng trong tiếng Anh

1.3.1. Động từ khiếm khuyết ‘can’

Công thức:

Giống như tất cả các động từ Khiếm khuyết khác, ‘can’ đi trước động từ nguyên mẫu. Động từ mà ‘can’ đi trước thường là Động từ Nối (Linking Verb) hoặc Động từ Thường (còn gọi là “Động từ Hành động”, tên tiếng Anh là ‘Action Verb’) ở dạng nguyên mẫu.

Cấu trúc cụ thể: Subject + can/ can’t + verb (nguyên mẫu) + …

Chức năng:

Chức năngVí dụ1.2.3.4.

1.3.2. Động từ khiếm khuyết ‘could’

Công thức:

Giống như tất cả các động từ Khiếm khuyết khác, ‘could’ đi trước động từ nguyên mẫu. Động từ mà ‘could’ đi trước thường là Động từ Nối (Linking Verb) hoặc Động từ Thường (còn gọi là “Động từ Hành động”, tên tiếng Anh là ‘Action Verb’) ở dạng nguyên mẫu.

Cấu trúc cụ thể: Subject + could/ couldn’t + verb (nguyên mẫu) + …

Chức năng:

Chức năngVí dụ1.2.3. 4.

Xem thêm: Phân tích chi tiết sự khác biệt giữa ‘Can’ và ‘Could’

1.3.3. Động từ khiếm khuyết ‘must’

Công thức:

Giống như tất cả các động từ Khiếm khuyết khác, ‘must’ đi trước động từ nguyên mẫu. Động từ mà ‘must’ đi trước thường là Động từ Nối (Linking Verb) hoặc Động từ Thường (còn gọi là “Động từ Hành động”, tên tiếng Anh là ‘Action Verb’) ở dạng nguyên mẫu.

Cấu trúc cụ thể: Subject + must/ mustn’t + verb (nguyên mẫu) + …*

Lưu ý: Có chức năng chỉ dùng ‘must’ và có những chức năng chỉ dùng ‘mustn’t’.

Chức năng:

Chức năngVí dụ1.2. 3. 4.

Tìm hiểu thêm: Cách sử dụng Must và Have To trong tiếng Anh

1.3.4. Modal verb – ‘may’

Công thức:

Giống như tất cả các động từ Khiếm khuyết khác, ‘may’ đi trước động từ nguyên mẫu. Động từ mà ‘may’ đi trước thường là Động từ Nối (Linking Verb) hoặc Động từ Thường (còn gọi là “Động từ Hành động”, tên tiếng Anh là ‘Action Verb’) ở dạng nguyên mẫu.

Cấu trúc cụ thể: Subject + may (not) + verb (nguyên mẫu) + …

Chức năng:

Chức năngVí dụ1.2.

1.3.5. Modal verb ‘might’

Công thức:

Giống như tất cả các động từ Khiếm khuyết khác, ‘might’ đi trước động từ nguyên mẫu. Động từ mà ‘might’ đi trước thường là Động từ Nối (Linking Verb) hoặc Động từ Thường (còn gọi là “Động từ Hành động”, tên tiếng Anh là ‘Action Verb’) ở dạng nguyên mẫu.

Cấu trúc cụ thể: Subject + might (not) + verb (nguyên mẫu) + …

Chức năng:

Chức năngVí dụbecause

Tham khảo: Cách dùng May và Might trong tiếng Anh

1.3.6. Modal verb ‘will’

Công thức:

Giống như tất cả các động từ Khiếm khuyết khác, ‘will’ đi trước động từ nguyên mẫu. Động từ mà ‘will’ đi trước thường là Động từ Nối (Linking Verb) hoặc Động từ Thường (còn gọi là “Động từ Hành động”, tên tiếng Anh là ‘Action Verb’) ở dạng nguyên mẫu.

Cấu trúc cụ thể: Subject + will/ won’t + verb (nguyên mẫu) + …

Chức năng:

Chức năngVí dụ1.2. 3. 4.

1.3.7. Động từ khiếm khuyết ‘would’

Công thức:

Giống như tất cả các động từ Khiếm khuyết khác, ‘would’ đi trước động từ nguyên mẫu. Động từ mà ‘would’ đi trước thường là Động từ Nối (Linking Verb) hoặc Động từ Thường (còn gọi là “Động từ Hành động”, tên tiếng Anh là ‘Action Verb’) ở dạng nguyên mẫu.

Cấu trúc cụ thể: Subject + would/ wouldn’t + verb (nguyên mẫu) + …

Chức năng:

Chức năngVí dụ1.Cấu trúc:2. 3. 4.
Modal verb là gì

Xem thêm: Cách sử dụng Will và Would trong tiếng Anh

1.3.8. Động từ khiếm khuyết (Modal verb) – ‘shall’

Công thức:

Giống như tất cả các động từ Khiếm khuyết khác, ‘shall’ đi trước động từ nguyên mẫu. Động từ mà ‘shall’ đi trước thường là Động từ Nối (Linking Verb) hoặc Động từ Thường (còn gọi là “Động từ Hành động”, tên tiếng Anh là ‘Action Verb’) ở dạng nguyên mẫu.

Cấu trúc cụ thể: Subject + shall/ shan’t + verb (nguyên mẫu) + …

Chức năng:

Chức năngVí dụ1.Shall2. 3.

1.3.9. Động từ khiếm khuyết ‘should’

Công thức:

Giống như tất cả các động từ Khiếm khuyết khác, ‘should’ đi trước động từ nguyên mẫu. Động từ mà ‘should’ đi trước thường là Động từ Nối (Linking Verb) hoặc Động từ Thường (còn gọi là “Động từ Hành động”, tên tiếng Anh là ‘Action Verb’) ở dạng nguyên mẫu.

Cấu trúc cụ thể: Subject + should/ shouldn’t + verb (nguyên mẫu) + …

Chức năng:

Chức năngVí dụ1.should2.shouldDON’T say:

1.3.10. Modal Verb – ‘ought to’

Công thức:

Hơi khác với các động từ Khiếm khuyết còn lại, động từ này còn có thêm ‘to’. Tuy nhiên ta hãy xem nó giống như tất cả các động từ Khiếm khuyết khác và để nó đi trước động từ nguyên mẫu. Động từ mà ‘ought to’ đi trước thường là Động từ Nối (Linking Verb) hoặc Động từ Thường (còn gọi là “Động từ Hành động”, tên tiếng Anh là ‘Action Verb’) ở dạng nguyên mẫu.

Cấu trúc cụ thể: Subject + ought (not) to + verb (nguyên mẫu) + …

Chức năng:

Chức năngVí dụought toought not to

2. Semi-modal verb (Động từ Bán Khiếm khuyết)

động từ bán khiếm khuyết

2.1. Định nghĩa động từ bán khiếm khuyết

Đúng như cái tên, động từ Bán Khiếm khuyết (Semi- modal Verb) vừa có thể đi ngay trước một động từ khác (nguyên mẫu và không phải động từ khiếm khuyết) để bổ sung ý nghĩa cho động từ đó lại vừa có thể làm một động từ thường đứng độc lập một mình, không có chức năng bổ nghĩa cho động từ khác.

Ví dụ: My son daren’t go out alone at night.⟶ Con trai tôi không dám ra ngoài một mình buổi đêm.⟶ ‘daren’t’ – “không dám” là dạng phủ định của ‘dare’ – “dám”. Ở đây, ‘daren’t’ là động từ khiếm khuyết, đứng trước động từ hành động ‘go’ ở dạng nguyên mẫu để bổ sung thêm ý nghĩa cho ‘go’.

+ My daughter doesn’t dare to go out alone at night.⟶ Trong trường hợp này, ‘dare’ không phải trợ động từ mà là động từ chính, dùng độc lập chứ không bổ nghĩa cho động từ nào khác.

Ta thấy động từ ‘dare’ được chia theo thể phủ định trong thì Hiện tại Đơn khi chủ ngữ là ngôi thứ ba số ít (my son) nên có dạng: ‘doesn’t dare’. Ở sau ‘dare’ có phần ‘to go’ đơn giản là vì khi một động từ chính được theo sau bởi một động từ khác thì động từ theo sau phải ở dạng hoặc to- verb (nguyên mẫu) hoặc v-ing.

Tùy theo động từ chính mà động từ theo sau sẽ có dạng là to-verb (nguyên mẫu) hay v-ing. Và đối với động từ ‘dare’, theo sau nó phải là to-verb (nguyên mẫu).

Hai động từ bán khiếm khuyết phổ biến nhất trong tiếng Anh: ‘need’ và ‘dare’

2.2. Các động từ Bán Khiếm khuyết thường dùng, cấu trúc và chức năng

2.2.1. Semi-modal Verb – ‘need’

Công thức:

+ Khi là động từ khiếm khuyết:

* Lưu ý:Subject + needn’t + verb (nguyên mẫu) + …

+ Khi là động từ thường:

  • Ta sẽ tùy vào ngữ cảnh trong câu mà chia ‘need’ theo các thì trong tiếng Anh (trừ các thì tiếp diễn) và để ‘need’ ở dạng phủ định hay khẳng định nên sẽ không có một cấu trúc chung nhất định.
  • Theo sau need có thể là noun/ v-ing hoặc to-verb (nguyên mẫu).
Chức năng:
Chức năngVí dụneeden’tPhân tích:

2.2.2. Semi-modal Verb – ‘dare’

Công thức:

+ Khi là động từ khiếm khuyết:

  • Khi ở dạng động từ khiếm khuyết, ‘dare’ chỉ là nội động từ và mang nghĩa là “dám làm gì”. Không có một cấu trúc chung nhất định vì không giống như ‘need’, ‘dare’ có thể được dùng như một động từ khiếm khuyết ở ở tất cả các thì, ngoại trừ thì tiếp diễn và ở cả thể khẳng định – phủ định.
  • Do đó, có một điểm đặc biệt là ‘dare’ dù ở thể động từ khiếm khuyết vẫn có thể được chia theo các thì như một động từ thường. Chỉ có một chi tiết khiến nó khác ‘dare’ ở dạng động từ thường: theo sau nó là động từ nguyên mẫu, không có ‘to’. Ví dụ 1: She didn’t dare go out that night.⟶ Cô ấy đã không dám ra ngoài đêm đó.⟶ ‘dare’ dạng động từ khiếm khuyết vẫn được chia theo thì quá khứ đơn như động từ thường (didn’t dare) và phía sau đi với ‘go’ – verb (nguyên mẫu), không đi với ‘to go’ – to-verb (nguyên mẫu)Ví dụ 2: My son doesn’t dare drive alone.⟶ Con trai tôi không dám lái xe một mình. ⟶ ‘dare’ dạng động từ khiếm khuyết vẫn được chia theo thì hiện tại đơn như động từ thường (doesn’t dare) nhưng phía sau đi với ‘drive’ – verb (nguyên mẫu), không đi với ‘to drive’ – to-verb (nguyên mẫu)
  • Tuy nhiên, khi dùng dạng phủ định của ‘dare’ ở thể động từ khiếm khuyết trong thì hiện tại đơn, ta cũng có thể dùng ‘daren’t’ thay vì ‘don’t/ doesn’t dare’. Ví dụ: My son daren’t drive alone.

+ Khi là động từ thường:

  • Ta sẽ tùy vào ngữ cảnh trong câu mà chia ‘dare’ theo tất cả các thì (ngoại trừ thì tiếp diễn) và để ‘dare’ ở dạng phủ định hay khẳng định. Vì thế, ta sẽ không có một cấu trúc chung nhất định.
  • Khi ‘dare’ ở dạng động từ thường, nó có thể làm nội động từ cũng có thể làm ngoại động từ.
  • Khi làm nội động từ, ‘dare’ có nghĩa là “dám (làm gì)” và sau ‘dare’ là to-verb (nguyên mẫu). Ví dụ: My father dared to jump into the river.⟶ Bố tôi đã dám nhảy xuống sông.
  • Khi làm ngoại động từ, ‘dare’ có nghĩa là “thách (ai làm gì)” và sau ‘dare’ là object + to-verb (nguyên mẫu). Ví dụ: My father dared me to jump into the river.⟶ Bố tôi đã thách tôi nhảy xuống sông.
Chức năng:
Chức năngVí dụ1.Lưu ý: daren’tPhân tích:2. dared

3. Bài tập về Modal verb – Semi-Modal verb

3.1. Bài tập với các động từ Khiếm Khuyết (Modal Verb)

Điền động từ Khiếm khuyết (Modal Verb) thích hợp vào các chỗ trống bên dưới. Tại một số vị trí sẽ có nhiều hơn một câu trả lời đúng. Lưu ý, để quyết định dùng thể khẳng định hay phủ định, bạn cần để ý kỹ ngữ cảnh trong câu. Nếu ngữ cảnh không đủ rõ ràng, bạn có thể dùng cả hai.

  1. He ……… (+) or ……… (-) like sports. I don’t know much about him. (possibility 30%)
  2. Oh no! I may be late for work. I ……… go now.
  3. ……… we go to a coffee shop after work?
  4. He ……… win that competition. (Honestly, I don’t know much about his ability.)
  5. We ……… like a table for two.
  6. You ……… ride your motorbike without wearing a helmet.
  7. ……… you please help me check this contract?

Đáp án:

1. 2. 3. 4. 5. 6.7.

3.2. Bài tập với các động từ Bán Khiếm Khuyết (Semi- modal Verb)

Sắp xếp các từ bên dưới để tạo thành câu đúng.

1. those/ me/ touch/ to/ that/ kids/ dog/ dared/ .

2. at/ daren’t/ our/ go/ alone/ night/ son/ out/ .

3. rivers/?/ your/ sister/ younger/ to/ dare/ does/ in/ swim/

4. needn’t/ food/ party/ buy/ you/ more/ the/ for

5. night/ , / we/ dare/ get/ room/ into/ that/ scary/ didn’t/ last/ .

6. co-worker/ always/ help / my/ that/ needs/ .

7. live/ my/ I/ need/ early/ to/ because/ near/ I/ company/ get up/ don’t.

Đáp án:

1. 2. 3. 4. 5. 6. 7.

Bài viết trên TalkFirst đã tổng hợp kiến thức và bài tập áp dụng về động từ Khiếm khuyết (Modal verb) động từ Bán Khiếm khuyết (Semi-modal verb). TalkFirst hy vọng rằng thông qua bài viết trên, bạn sẽ có thể nắm vững và sử dụng thành thạo các động từ này. Cảm ơn bạn đã đọc bài viết và hẹn gặp bạn trong các bài viết sắp tới!

Tham khảo bài viết liên quan:

  • Bảng động từ bất quy tắc chuẩn nhất
  • Gerund là gì? Cách sử dụng, phân biệt và bài tập

Thường xuyên ghé thăm website Talkfirst.vn để có thêm những kiến thức về tự học giao tiếp tiếng Anh dành cho người đi làm & đi học bận rộn nhé!

Back to top button