Hỏi đáp

Chó sủa là chó không cắn nghĩa là gì [Đúng nhất]

Nhiều ca dao, tục ngữ Việt Nam gặp sự khó hiểu trong quá trình giải nghĩa. Cụ thể, chó sủa là chó không cắn nghĩa là gì? Người đọc cần hiểu, và giải đáp vấn đề để chấm dứt nỗi đau tại bài viết này.

Chó sủa là chó không cắn nghĩa là gì

Chó sủa là chó không cắn nghĩa là gì?

Ý nghĩa ẩn dụ sau câu chó sủa là chó không cắn là chỉ về hình ảnh người nói nhiều, người hay phàn nàn, tranh luận gây ra nhiều ồn ào. Hình ảnh này mang tính tiêu cực, chỉ điểm về người đó nói nhiều, hay đe dọa nhiều mà không bao giờ thực hiện điều mà mình nói, mình cam kết ban đầu.

Vì sao có câu nói: chó sủa là chó không cắn?

Ít người biết được nguồn gốc của câu chó sủa là chó không cắn. Nhưng theo nghiên cứu của các nhà văn hóa học, câu nói này được xuất phát trong nền văn hòa nông dân thuộc khu vực Đông Âu.

Theo nhà khoa học giải thích, không phải những chú chó không sủa sẽ không còn khả năng cắn người. Tuy nhiên, việc sủa là một đặc tính sinh học của chó để bảo vệ bản thân. Vì vậy, chúng sẽ không sủa nếu chúng không có ý định cắn, hoặc tấn công người khác.

Đồng thời, tiếng sủa lớn đôi lúc là cách để chú chó nhận được sự chú ý nhiều hơn của người khác. Vì vậy, câu nói chó sủa là chó không cắn ý nghĩa là người luôn đề cao bản thân, hay ba hoa nhưng không bao giờ hiện thực hành động.

Hình tượng chú cho trong nhiều nền văn hóa

Hình tượng chú chó không còn xa lạ ở nhiều quốc gia trên thế giới, mang nhiều ý nghĩa văn hóa khác nhau.

1. Hình tượng chú chó trong văn hóa Việt Nam

Trong văn hóa dân gian Việt, hình ảnh chú chó vẫn được xuất hiện xuyên suốt trong sự phát triển của văn hóa. Dân gian xưa này vẫn lưu truyền về sự tích liên quan đến Thần cẩu. Câu chuyện sẽ liên quan đến cuộc đời của An Dương Vương trong việc chọn đất để xây dựng thành Cổ Loa. Hay một câu chuyện khác tại đời vua Lý Công Uẩn cũng liên quan đến sự xuất hiện của “Thần Cẩu”. Trong truyền thuyết khác cũng xuất hiện hình ảnh của chú chó với nhiều chức vị khác nhau: vật tổ của dân tộc như S’tiêng, Cơ tu, Chăm, Xê Đăng,…

Bên cạnh đó, hình ảnh chú chó cũng xuất hiện trong các câu ca dao, tục ngữ hay các tác phẩm văn học. Người viết khi hiểu được rõ ràng chó sủa là chó không cắn nghĩa là gì, bạn tiếp tục tìm hiểu về hình ảnh những chú chó lãng mạn. Chúng hiện lên với những phẩm chất tuyệt, giúp hỗ trợ con người và đem lại may mắn cho gia chủ của mình như:

  • Mèo đến nhà thì khó, chó đến nhà thì sang
  • Chó giữ nhà, gà gáy sáng.

Trong cuộc sống của nhân dân, chú chó luôn gắn liền với nhiều khoảnh khắc của con người kể cả công việc, hay vui chơi, giải trí. Chú chó còn giúp người nông dân dự báo được thời tiết qua các triệu chứng trước sự thay đổi của thời tiết. Nhiều câu tục ngữ đã ghi lại sự thay đổi có liên quan là:

  • Ráng mỡ gà thì gió, ráng mỡ chó thì mưa
  • Nào ai buôn bán trăm bề/ Chẳng bằng nuôi chó huyền đề bốn chân.

Chú chó không còn là một loài thú cưng, mà được xem là một người bạn, một thành viên thân thiết trong gia đình. Nhiều đứa con ruột đều phải ghen tỵ bởi sự chiều chuộng của bậc phụ huynh dành cho người anh chị em ruột thừa này.

Không chỉ xuất hiện trong ca dao, hình ảnh chú chó còn xuất hiện trong các tác phẩm văn học hiện đại. Điển hình là hình ảnh chú chó tại nhà của chị Dậu. Qua đó, những sự kiện xoay quanh rổ chó con đã giúp bộc lộ được vẻ đẹp tình cảm, thương gia đình của chị Dậu.

Trong văn hóa tín ngưỡng, chó là hình tượng giúp canh giữ, xua đuổi những điều xui xẻo xảy ra. Vì vậy, hình tượng các chú chó dũng mãnh đều được đặt trước các đền đá trước, đền miếu, hay điện đình. Những chú chó đặt trước cửa không chỉ bảo vệ, mà mang thêm tính uy quyền cho các khu vực trang nghiêm này.

2. Hình tượng chú chó trong văn hóa nước ngoài

Chú chó trên nước ngoài đều đóng vai trò quan trọng trong đời sống của mỗi người. Mỗi chú chó được xem là thành viên, đều được có giấy khai sinh. Phụ huynh khi nhận nuôi đều phải chứng minh tài chính để đảm bảo cung cấp cuộc sống no đủ cho chúng.

Người nước ngoài không những thương, mà còn dạy con trẻ trong gia đình xem những chú chó là người nhà. Chính sự tiếp xúc, chia sẻ của những đứa trẻ với các em chó sẽ giúp khơi gợi được lòng yêu thương, trắc ẩn cùng tinh thần trách nhiệm. Từ đó, chúng sẽ học cách biết yêu thương thế giới này nhiều hơn.

Những ca dao, tục ngữ về hình ảnh chú chó

Những hình ảnh chú chó đã xuất hiện trong ca dao, tục ngữ Việt Nam rất đa dạng, mang nhiều hình ảnh ẩn dụ khác nhau. Cụ thể,

  • Chó ăn vã mắm (thể hiện sự cãi nhau, tranh giành).
  • Chó ăn đá, gà ăn sỏi (chỉ chất lượng đất đai, khô cằn).
  • Chó cậy nhà, gà cậy chuồng (chỉ những người chỉ biết dựa dẫm để trục lợi).
  • Chó dại tha cứt về nhà (chỉ người thực hiện hành động không thông minh).
  • Chó cái cắn con (chỉ sự độc ác của con người).
  • Chó cùn cắn dậu (chỉ về vấn đề con người dồn ép vào đường cùng để làm những điều sai trái).
  • Chó cắn áo rách (chỉ sự khốn quẫn, túng thiếu, nghèo đói).
  • Chó chê mèo lắm lông (chỉ muốn nhìn cái xấu của người khác).
  • Chó chạy ruộng khoai (chỉ tính lông bông, vô định, không mục đích).
  • Chạy như chó phải pháo ( thể hiện trạng thái rất sợ hãi).
  • Chó ông thánh cắn ra chữ (người khác thơm lây dựa vào uy tín người khác mà có).
  • Chó già giữ xương (sự tham lam, giữ cái mình không được trọng dụng nữa).
  • Chó ghẻ có mỡ đằng đuôi (chỉ sự kệch cỡm, khó có thể xảy ra)

KẾT LUẬN

Bài viết trên giúp giải đáp ý nghĩa đằng sau cụm: chó sủa là chó không cắn nghĩa là gì. Câu nói mang đậm tính nhân nghĩa, giúp người hiểu hơn về ca dao tục ngữ và hoàn thiện bản thân hơn. Hy vọng bài viết này đã đem tới cho bạn những kiến thức mới, thú vị hơn.

Xem thêm:

  • Sẽ gầy là gì? Giải thích nghĩa đen & nghĩa bóng chuẩn nhất
  • Nhận Acc Roblox Free 0đ mới nhất 2023 cho nick Roblox Vip
  • Enjoy cái moment nghĩa là gì? Nguồn gốc trào lưu enjoy cái moment?
Back to top button