Văn học

Bài Thơ Gió Cho Trẻ Mầm Non [Nội Dung + Hình Ảnh + Giáo Án]

Bài Thơ Gió Cho Trẻ Mầm Non ❤️ Nội Dung, Hình Ảnh, Giáo Án ✅ Thohay.vn Chia Sẽ Đến Phụ Huynh Bài Thơ Ngắn, Dễ Nhớ Bên Dưới.

Nội Dung Bài Thơ Gió Mầm Non

Bài thơ: GióTác giả: Chưa rõ

Tôi tên là GióĐi khắp mọi nơiCông việc của tôiKhông bao giờ nghỉTháng ngày chăm chỉTôi dài hơn sôngSuốt đời mênh môngRộng hơn biển cảTôi tên là GióCác bạn nhớ không ?Tôi không dáng hìnhTên tôi là Gió…

Thohay.vn Tặng Bạn ☛ Bài Thơ Dinh Dưỡng Của Bé ☛ Nội Dung, Hình Ảnh, Giáo Án

Tranh Bài Thơ Gió

Hình Ảnh Bài Thơ Gió

Những Bài Thơ Về Gió Cho Trẻ Mầm Non

CHỊ GIÓTác giả: Đoàn Vị Thượng

Cuốn sách ai để trên bànTự mình biết lật từng trang học bàiMẹ bận phơi áo sân ngoàiVõng ru bé ngủ – miệt mài cứ ru

Ngọn lửa trong bếp cháy luBỗng reo tí tách, tựa như lửa cười…Thì ra Chị Gió ngược xuôiĐến đâu cũng muốn giúp người một tay

GIÓTác giả: Đặng Hấn

Gió lúc nào cũng chạySuốt ngày vội thế àLúc nào cũng huýt sáoLúc nào cũng hát ca …

Gió thích chơi chong chóngCùng bé chơi thả diềuLại giật tung nón béGió bông đùa chọc trêu

Giáo Án Bài Thơ Gió

Mục đích, yêu cầu.

– Kiến thức.+ Trẻ biết tên bài thơ, tên tác giả sáng tác.+ Trẻ hiểu được nội dung của bài thơ và cảm nhận được giai điệu của giú qua bài thơ.

– Kỷ năng:+ Trẻ chú ý lắng nghe cô đọc trọn vẹn bài thơ, luyện kĩ năng đọc thơ diễn cảm.+ Phát triển khả năng chú ý và ghi nhớ cho trẻ.

– Thái độ:+ Trẻ biết yêu quý vẻ đẹp thiên nhiên xung quanh bé, biết nhờ có gió mà tiết kiệm điện.+ Ngồi học ngoan ngoãn, chú ý.Chuẩn bị:– Tranh minh họa cho nội dung bài thơ,- thước chỉ.

Tiến hành tổ chức hoạt động:* Hoạt động 1: Vào bài.- Cô cho trẻ chơi trò chơi “Gieo hạt”. Hỏi trẻ:+ Khi nào thì cây nghiêng?+ Ngọn gió như thế nào?* Hoạt động 2: Cô đọc thơ cho trẻ nghe và đàm thoại về nội dung bài thơ.- Các con ạ. Cô Xuân Quỳnh cũng viết một bài thơ nói về vẻ đẹp và công việc của gió, đó là bài “Gió”. Cô cùng các con đọc bài thơ nhé+ Cô đọc toàn bộ bài thơ cho trẻ nghe 1 lần chú ý thể hiện giọng ngắt, đúng câu, đúng nhịp để trẻ cảm nhận được vẽ đẹp của bài thơ.- Cô hỏi trẻ: Cô vừa đọc bài thơ gì? Do ai sáng tác ?- Cô đọc lần 2: Đọc trích dẫn và đàm thoại trên tranh.- “Tên tôi là gió… không bao giờ nghỉ” vµ hái trÎ:+ Tên tôi là gì? Gió đi nh­ thÕ nµo?+ Công việc của gió có bao giờ ngừng nghỉ không?- Cô giải thích “không bao giờ nghỉ” lµ làm việc suốt ngày không kể ngày đêm.- “Tháng ngày chăm chỉ… Rộng hơn biển cả” tháng ngày gió làm việc như thế nào?- Tôi dài hơn cái gì? Suốt đời mênh mông và rộng hơn cái gì các con?- “Tên tôi là gió….tên tôi là gió”. Tên tôi là gì? Gió có dáng hình không các con?…- Các con có thích đọc thơ cùng cô không?* Hoạt động 3: Dạy trẻ đọc thơ.– Cô cho trẻ đọc cùng cô 2 – 3 lần.- Cô cho tổ, nhóm, cá nhân đọc thi đua nhau thể hiện bài thơ một cách mượt mà, nhẹ nhàng và diễn cảm. Cô chú ý hướng dẫn trẻ thể hiện tình cảm của mình qua bài thơ.- Cô chú ý sửa sai. Chú ý luyện đọc cho những trẻ đọc nhỏ, chưa rõ lời…- Cô cho cả lớp đọc theo hình thức giọng đọc to – nhỏ, đọc luân phiên nhau.- Cô dặ3n dò trẻ biết đội mũ nón khi trời nắng , khi đi ra đường đi dạo chơi, biết yêu quý vẻ đẹp thiên nhiên, biết nhờ có gió mà sẽ tiết kiệm được điện.

* Hoạt động 4: Kết thúc.– Cô cho trẻ chơi trò chơi: “Trời nắng, trời mưa” cô động viên và khuyến khích trẻ trong khi chơi không xô đẩy nhau, không chạy lộn xộn.

Thaohay.vn Chia Sẽ ❤️️ Bài Thơ Con Đường Làng ❤️️Nội Dung, Hình Ảnh, Giáo Án A-Z

Back to top button