Sinh học

Với mục đích giúp các Thầy / Cô dễ dàng biên soạn Giáo án Sinh học 11 Bài 7: Thực hành: Thí nghiệm thoát hơi nước và thí nghiệm về vai trò của phân bón, VietJack biên soạn Bộ Giáo án Sinh học 11 mới nhất bám sát mẫu Giáo án môn Sinh học chuẩn theo định hướng phát triển năng lực của Bộ Giáo dục. Hi vọng tài liệu Giáo án Sinh học 11 này sẽ được Thầy/Cô đón nhận và đóng góp những ý kiến quí báu.

Giáo án Sinh học 11 Bài 7: Thực hành: Thí nghiệm thoát hơi nước và thí nghiệm về vai trò của phân bón

Xem thử Giáo án Sinh 11 KNTT Xem thử Giáo án Sinh 11 CD

Chỉ từ 400k mua trọn bộ Giáo án Sinh 11 cả năm (mỗi bộ sách) bản word chuẩn kiến thức, trình bày đẹp mắt:

  • B1: gửi phí vào tk: 0711000255837 – NGUYEN THANH TUYEN – Ngân hàng Vietcombank (QR)
  • B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official – nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này học sinh phải:

Sau khi học xong bài này học sinh cần:

– Làm được thí nghiệm phát hiện thoát hơi nước ở 2 mặt lá.

– Làm được các thí nghiệm để nhận biết sự có mặt của các nguyên tố khoáng đồng thời vẽ được hình dạng đặc trưng của các nguyên tố khoáng.

II. CHUẨN BỊ

1. Thí nghiệm 1:

– Cây có lá nguyên vẹn.

– Cặp nhựa hoặc gỗ.

– Giấy lọc.

– Đồng hồ bấm tay.

– Dung dịch coban clorua 5 %.

– Bình hút ẩm.

2. Thí nghiệm 2:

– Hạt lúa đã nảy mầm 2 – 3 ngày.

– Chậu hay cốc nhựa.

– Thước nhựa có chia mm.

– Tấm xốp đặt vừa trong lòng chậu có khoan lỗ.

– Ống đong dung tích 100ml.

– Đũa thủy tinh.

– Hóa chất: Dung dịch dinh dưỡng (phân NPK) 1g/lit.

III. NỘI DUNG VÀ CÁCH TIẾN HÀNH

– Chia lớp thành 4 nhóm:

1. Thí nghiệm 1: So sánh tốc độ thoát hơi nước ở hai mặt lá.

– Dùng 2 miếng giấy có tẩm coban clorua đã sấy khô đạt lên mặt trên và mặt đưới của lá.

– Đặt tiếp 2 lam kính lên cả mặt trên và mặt đưới của lá, dùng kẹp, kẹp lại.

– Bấm đồng hồ để tính thời gian giấy chuyển từ màu xanh sang màu hồng.

2. Thí nghiệm 2: Ngiên cứu vai trò của phân bón NPK.

– Mỗi nhóm 2 chậu:

+ Một chậu TN (1) cho vào dung dịch NPK.

+ Một chậu đối chứng (2) cho vào nước sạch.

Cả 2 chậu đều bỏ tấm xốp có đục lỗ, xếp các hạt đã nảy mầm vào các lỗ, rễ mầm tiếp xúc với nước.

– Tiến hành theo dõi cho đến khi thấy 2 chậu có sự khác nhau.

IV. THU HOẠCH

– Mỗi HS làm một bản tường trình, theo nội dung sau:

1. Thí nghiệm 1:

Bảng ghi tốc độ thoát hơi nước của lá tính theo thời gian

Giáo án Sinh học 11 Bài 7: Thực hành: Thí nghiệm thoát hơi nước và thí nghiệm về vai trò của phân bón | Giáo án Sinh học 11 mới, chuẩn nhất

Giải thích vì sao có sự khác nhau giữa 2 mặt lá

2.Thí nghiệm 2:

V. CỦNG CỐ

– Nhận xét đánh giá buổi thực hành, khen các nhóm hoàn thành tốt công việc và nhắc nhở các nhóm còn thiếu sót.

– Nhắc nhở HS dọn vệ sinh phòng thí nghiệm, rửa sạch các dụng cụ thí nghiệm.

VI. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

– Tiếp tục theo dõi thí nghiệm, ghi kết quả và viết báo cáo theo nhóm.

– Xem trước bài mới, tìm hiểu về quang hợp và vai trò của quang hợp ở cây.

Xem thử Giáo án Sinh 11 KNTT Xem thử Giáo án Sinh 11 CD

Xem thêm các bài soạn Giáo án Sinh học lớp 11 mới, chuẩn theo định hướng phát triển năng lực hay khác:

  • Giáo án Bài 4: Vai trò của các nguyên tố khoáng
  • Giáo án Bài 5, 6: Dinh dưỡng nitơ ở thực vật
  • Giáo án Bài 8: Quang hợp ở thực vật
  • Giáo án Bài 9: Quang hợp ở các nhóm thực vật C3, C4 và CAM
  • Giáo án Bài 10: Ảnh hưởng của các nhân tố ngoại cảnh đến quang hợp

Săn SALE shopee tháng 12:

  • Đồ dùng học tập giá rẻ
  • Sữa dưỡng thể Vaseline chỉ hơn 40k/chai
  • Tsubaki 199k/3 chai
  • L’Oreal mua 1 tặng 3
Back to top button