Toán học

Bài 5 trang 11 SGK Toán 9 tập 2

Bạn muốn giải bài 5 trang 11 SGK Toán 9 tập 2 không nên bỏ qua bài viết này. Với những hướng dẫn chi tiết, không chỉ tham khảo cách làm hoặc đáp án mà bài viết này còn giúp bạn nắm vững lại các kiến thức Toán 9 chương 3 phần đại số để tự tin giải tốt các bài tập hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn khác.

Đề bài 5 trang 11 SGK Toán 9 tập 2

Đoán nhận số nghiệm của hệ phương trình sau bằng hình học:

a) ( left{ matrix{2{rm{x}} – y = 1 hfill cr x – 2y = – 1 hfill cr} right. ); b) ( left{ matrix{2{rm{x + }}y = 4 hfill cr – x + y = 1 hfill cr} right. )

» Bài tập trước: Bài 4 trang 11 SGK Toán 9 tập 2

Giải bài 5 trang 11 SGK Toán 9 tập 2

Hướng dẫn cách làm

+ Ta biến đổi các hệ phương trình đã cho về dạng (left{ begin{array}{l}y = ax + by = a’x + b’end{array} right.)

Gọi đường thẳng ((d):y=ax+b ) và đường thẳng ((d’): y=a’x+b’ ).

+) Vẽ đường thẳng ((d)) và ((d’)) biểu diễn tập nghiệm của hai phương trình trên cùng một hệ tọa độ.

+) Tìm giao điểm.

+) Thử lại tọa độ giao điểm đó vào hệ hai phương trình ban đầu. Nếu thỏa mãn thì là nghiệm của hệ.

Đáp án chi tiết

Dưới đây là các cách giải bài 5 trang 11 SGK Toán 9 tập 2 để các bạn tham khảo và so sánh bài làm của mình:

a) Ta có:

(left{ matrix{ 2x – y = 1 hfill cr x – 2y = – 1 hfill cr} right. Leftrightarrow left{ matrix{ y = 2x – 1 (d)hfill cr y = dfrac{1}{2}x + dfrac{1}{2} (d’) hfill cr} right.)

+) Vẽ ((d)): (y=2x-1)

Cho (x = 0 Rightarrow y = -1), ta được (A(0; -1)).

Cho (y = 0 Rightarrow x = dfrac{1}{2}), ta được (B{left(dfrac{1}{2}; 0 right)}).

Tập nghiệm của phương trình là đường thẳng đi qua hai điểm (A, B).

+) Vẽ ((d’)): (y=dfrac{1}{2}x+dfrac{1}{2})

Cho (x = 0 Rightarrow y = dfrac{1}{2}), ta được (C {left(0; dfrac{1}{2} right)}).

Cho (y = 0 Rightarrow x = -1), ta được (D = (-1; 0)).

Tập nghiệm của phương trình là đường thẳng đi qua hai điểm (C, D).

+) Quan sát hình vẽ, ta thấy hai đường thẳng cắt nhau tại điểm có tọa độ (M( 1, 1)).

Thay (x = 1, y = 1) vào các phương trình của hệ ta được:

(left{ begin{array}{l}2x – y = 1x – 2y = – 1end{array} right.)

(Rightarrowleft{ begin{array}{l}2.1 – 1 = 11 – 2.1 = – 1end{array} right. Leftrightarrow left{ begin{array}{l}1 = 1 – 1 = – 1end{array} right.) (luôn đúng)

Vậy hệ phương trình có một nghiệm ((x; y) = (1; 1)).

b) Ta có:

(left{ matrix{ 2x + y = 4 hfill cr – x + y = 1 hfill cr} right. Leftrightarrow left{ matrix{ y = – 2x + 4 (d) hfill cr y = x + 1 (d’) hfill cr} right.)

+) Vẽ ((d)): (y=-2x+4)

Cho (x = 0 Rightarrow y = 4), ta được (A(0; 4)).

Cho (y = 0 Rightarrow x = 2), ta được (B(2; 0)).

Tập nghiệm của phương trình là đường thẳng đi qua hai điểm (A, B).

Vẽ ((d’)): (y=x+1)

Cho (x = 0 Rightarrow y = 1), ta được (C(0; 1)).

Cho (y = 0 Rightarrow x = -1), ta được (D(-1; 0)).

Tập nghiệm của phương trình là đường thẳng đi qua hai điểm (C, D).

Quan sát hình vẽ, ta thấy hai đường thẳng cắt nhau tại điểm có tọa độ (N(1;2)).

Thay (x = 1, y = 2) vào các phương trình của hệ ta được:

(left{ begin{array}{l}2x + y = 4 – x + y = 1end{array} right. Rightarrow left{ begin{array}{l}2.1 + 2 = 4 – 1 + 2 = 1end{array} right. Leftrightarrow left{ begin{array}{l}4 = 41 = 1end{array} right.)(luôn đúng)

Vậy hệ phương trình có một nghiệm ((x; y) = (1; 2)).

» Bài tiếp theo: Bài 6 trang 11 SGK Toán 9 tập 2

Nội dung trên đã giúp bạn nắm được cách làm bài 5 trang 11 SGK Toán 9 tập 2. Hy vọng những bài hướng dẫn giải Toán 9 của Đọc Tài Liệu sẽ giúp các bạn hoàn thành bài tập chính xác và học tốt môn học này.

Back to top button
rongbachkim | tài xỉu sunwin